K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình, dạt dào vô tận. Tình mẹ trong suốt như dòng suối ngọt. Mẹ luôn là người yêu thương, quan tâm lo lắng cho ta trong mọi hoàn cảnh, luôn bên cạnh ta dù trong những phút yếu lòng. Nhất là khi chứng kiến cảnh mẹ chăm sóc em ốm, em càng thấm thía hơn điều ấy.

Chúng ta đều được lớn lên trong tình yêu thương vô bờ bến của mẹ. Từ những lời ru, những cái xoa đầu, đến những cái rém chăn cho đỡ lạnh, không ai khác mẹ luôn là người quan tâm chi chút đến từng điều nhỏ nhặt. Đặc biệt mỗi lúc ta bị ốm, thì sự lo lắng của mẹ càng cao cả hơn bao giờ hết.

Em là một đứa trẻ không hay ốm yếu, vì thế rất chủ quan với sức khoẻ của mình. Vì vậy nếu không nhờ có mẹ, em đã không thể luôn duy trì cơ thể khỏe mạnh như bây giờ. Nhưng tình yêu thương, chăm sóc của mẹ khi em bị ốm đã giúp em ý thức sâu sắc hơn về tình mẫu tử, về việc biết giữ gìn bản thân để không ai phải lo lắng. Đó là hôm gió mùa về, trời nổi gió to và rét lạnh. Nhưng hôm ấy mẹ lại bận đi công tác chưa về, em ở nhà lại tắm nước lạnh. Kết quả là hôm ấy em bị cảm lạnh. Mẹ đã thức suốt đêm để săn sóc cho em. Khuôn mặt mẹ đầy lo âu và xám ngắt, bởi chưa bao giờ mẹ để em bị ốm nặng như vậy. Có lẽ mẹ đã tự trách mình vì không chăm sóc em thật tốt. Nằm trên giường bệnh, em miên man vào giấc ngủ dài mệt mỏi. Thỉnh thoảng chỉ thấy thấp thoáng bóng mẹ đổ dài trên chiếc gường, thoắt trông thấy thoắt biến mất. em cảm nhận như bàn tay của mẹ lúc nào cũng nắm lấy tay em, âu yếm vuốt ve để truyền cho em hơi ấm của tình mẫu tử. Chốc chốc, mẹ lại thay khăn lau tay, lau mặt cho em luôn trông gọn gàng, không có cảm giác khó chịu. Mờ mờ không rõ vì mệt, nhưng em dường như vẫn cảm thấy nhìn rất rõ đôi mắt mẹ, long lanh ướt, và trìu mến yêu thương lẫn cả sự lo lắng nữa. Tiếng đêm tĩnh mịch càng khiến nhịp thở hổn hển của mẹ rõ hơn. Chao ôi, lúc ấy em chỉ muốn ôm mẹ vào lòng, xin lỗi mẹ vì sự nghịch ngợm của mình. Bàn tay dịu dàng của mẹ nắm lấy bàn tay non nớt của em khiến hơi ấm lan tỏa mạnh mẽ hơn. em như được tiếp thêm sức mạnh nên hôm sau cảm thấy đỡ hơn rất nhiều. Sáng dậy, mặt trời đã lên cao, ngoài vườn lảnh lót tiếng chim vang. Dường như vạn vật cũng đang cất lên một giai điệu ngọt ngào, vui tươi để chào mừng cô bé xinh xắn, đáng yêu là em. Mẹ choàng tỉnh dậy khi thấy em khẽ cử động tay, đôi mắt dài màu nâu ấy, hôm nay em mới có dịp được ngắm kĩ, nó thâm quầng và khô vì sự thiếu ngủ do phải làm việc mệt mỏi và hôm nay là vì chăm sóc em ốm nữa. em ôm mẹ vào lòng, hổn hển trong lời xin lỗi vì đã để mẹ nhọc lòng. Mẹ vuốt nhẹ mái tóc tơ và khẽ mỉm cười, nụ cười sau những lo lắng suốt đêm cho em đã khiến mẹ tươi tắn hơn. Cảm ơn mẹ vì tình yêu thương vô bờ bến mẹ đã giành cho con. Con yêu và xin lỗi mẹ.

Không hẳn ai trong số chúng ta cũng đều được mẹ chăm sóc, đó là một thiệt thòi rất lớn. Vì vậy hãy trân trọng từng khoảnh khắc bên cạnh mẹ khi ta còn có thể bạn nhé.

29 tháng 4 2019

sorry mk lộn đề

Mik điền nhầm câu vừa nãy. Các bạn tả lời hộ mình câu này vớiBài 4: Hai cửa hàng  có tất cả 5360 kg gạo nếp và tẻ. Số gạo tẻ của hai cửa hàng bằng nhau. Số gạo nếp của cửa hàng A bằng 3/7 số gạo cửa hàng có. Số gạo nếp của cửa hàng B bằng 3/8 số gạo cửa hàng có. Hỏi mỗi cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo ?Bài 5:Một cửa hàng nhận về 2400 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo...
Đọc tiếp

Mik điền nhầm câu vừa nãy. Các bạn tả lời hộ mình câu này với

Bài 4: Hai cửa hàng  có tất cả 5360 kg gạo nếp và tẻ. Số gạo tẻ của hai cửa hàng bằng nhau. Số gạo nếp của cửa hàng A bằng 3/7 số gạo cửa hàng có. Số gạo nếp của cửa hàng B bằng 3/8 số gạo cửa hàng có. Hỏi mỗi cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo ?

Bài 5:Một cửa hàng nhận về 2400 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo nếp chiếm 37,5% tổng số gạo nhận về.

a)Hỏi số gạo tẻ nhận về nhiều hơn số gạo nếp nhận về bao nhiêu ki – lô – gam?

b)Sau khi bán đi một số gạo thì lượng gạo nếp còn lại hơn lượng gạo tẻ còn lại là 150 kg. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki – lô – gam gạo mỗi loại biết lượng gạo nếp đã bán bằng 1/4 lượng gạo tẻ đã bán?

0
21 tháng 3 2023

Bạn tham khảo nhé.

Sau khi bán, nếu số gạo nếp còn lại là 22phần thì số gạo tẻ còn lại là 99phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

2+9=112+9=11(phần) 

Số gạo nếp còn lại là: 

165÷11×2=30(��)165÷11×2=30(kg)

Số gạo tẻ còn lại là: 

165−30=135(��)16530=135(kg)

Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo nếp là: 

30÷(1−25)=50(��)30÷(1\(\dfrac{2}{5}\)

)
=
50(kg)

Lúc đầu cửa hàng có số ki-lô-gam gạo tẻ là: 

135÷(1−49)=243(��)135÷(1− \(\dfrac{4}{9}\)

)
=
243(kg)

21 tháng 3 2023

mọi ng giúp mình với ạ

9 tháng 8 2017

a) số kg gạo nếp bán dc là :

130 : 100 x 45 = 58,5 kg

số kg gạo tẻ bán dc là :

130 - 58,5 = 71,5 kg

b) Số gạo của của hàng trước khi bán là : 24 : 12,5 x 100 = 192 kg

Cửa hang còn lại số kg gạo là : 192 - 24 = 168 kg

k mik nha!

9 tháng 8 2017

a ) Số gạo nếp là : 130 x 45 % = 58,5 ( kg )

Số gạo tẻ là : 130 - 58,5 = 71,5 ( kg )

b ) Số gạo tổng là : 24 : 12,5 % = 192 ( kg )

Còn lại là : 192 - 24 = 168 ( kg )

21 tháng 12 2021

mik cần gấp

21 tháng 12 2021

Đổi: 2 tấn = 2000kg

Số ki-lô-gam gạo tẻ của cửa hàng đó là:

2050 x 75% = 1537,5 (kg)

Số ki-lô-gam gạo nếp của cửa hàng đó là:

2050 – 1537,5 = 512,5 (kg)

2/5 số gạo tẻ cửa hàng đang có là:

1537,5 x 40% = 615 (kg)

Số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại sau khi cửa hàng đã bán 2/5 gạo tẻ có trong cửa hàng:

1537,5 – 615 = 922,5 (kg)

Đáp số: a/ 512,5kg

b/ 922,5kg

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại...
Đọc tiếp

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.

a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?

b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

3
20 tháng 12 2021

mình cần giúp

 

20 tháng 12 2021

Đổi : 2 tấn 50 kg = 2050 kg

Số gạo tẻ là : 2050 : 4 x 3 = 1537,5(kg)

a.Cửa hàng đó bán số kg gạo nếp là : 2050 - 1537,5 = 512,5(kg)

b.Số kg gạo tẻ còn lại : 1537,5 - (1537,5 : 5 x 2) = 922,5(kg)

15 tháng 12 2023

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Số gạo nếp còn lại là:  320 : (3 + 5) x 3  = 120 (kg)

Sô gạo tẻ còn lại là: 320 - 120 = 200 (kg) 

120 ki-lô-gam gạo nếp ưng với phân số là:

          1 - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\) (số gạo nếp ban đầu)

Số gạo nếp ban đầu là:

      120 : \(\dfrac{3}{7}\) = 280 (kg)

200 ki-lô-gam ứng với phân số là:

       1 - \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{4}{9}\) (số gạo tẻ ban đầu)

Số gạo tẻ ban đầu là:

     200 : \(\dfrac{4}{9}\) = 450 (kg)

Đáp số:...

 

 

17 tháng 7 2017

lúc đầu gạo tẻ hơn gạo nếp là :

51 + (12 -7) = 56 kg

lúc đầu cửa hàng có số gạo nếp là :

56 : ( 3 - 1 ) = 28 kg

lúc đầu cửa hàng có số gạo tẻ là :

28 x 3 = 84 kg

17 tháng 7 2017

168

112

10 tháng 11 2021

Sau khi bán đi 25kg gạo mỗi loại thì hiệu không thay đổi, tức là hiệu giữa hai loại gạo vẫn là 120kg

Ta có sơ đồ số gạo tẻ và nếp sau khi bán:

Gạo nếp:!---------!---------!

                                              120kg

Gạo tẻ  : !---------!---------!---------!---------!---------!

Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3 phần

số gao nếp sau khi bán là:120/3*2=80kg

số gạo nếp ban đầu là:80+25=105kg

số gạo tẻ ban đầu là:105+120=225kg

Lúc đầu người đó có :105+225=330kg

22 tháng 4 2023

?