K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Chu kỳ dao động của con lắc

$T=2\pi\sqrt\frac{l}{g}$

Khi đặt trong điện trường và con lắc mang điện tích thì vật còn chịu thêm lực điện

Gia tốc tương đối có thể biểu diễn bằng g'

Qua so sánh 2 giá trị chu kỳ thì ta thấy trong trường hợp đầu sẽ có gia tốc tương đối lớn hơn

$g'_{1}=g+\frac{Eq}{m}=g+a$  đặt a, q dương

$g'_{2}=g-a$

Ta có biểu thức

$T_{1}^{2}g'_{1}=T_{2}^{2}g'_{2}=4\pi^{2}l=T^{2}g$
$g'_{1}+g'_{2}=g+a+g-a=2g=\frac{T^{2}g}{T_{1}^{2}}+\frac{T^{2}g}{T_{2}^{2}}$

$2=T^{2}(\frac{1}{T_{1}^{2}}+\frac{1}{T_{1}^{2}})$<br><br>$T\approx 1.9058s$

26 tháng 5 2016

Chọn C.

24 tháng 2 2019

Chọn B

+Khi có lực lạ gia tốc trọng trường biểu kiến 

Trong trường hợp cụ thể:

3 tháng 6 2019

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu thêm tác của lực điện

Đáp án A

8 tháng 5 2018

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Lực điện: eQNGVXqihSkF.png

Các lực tác dụng vào vật: x0SjTPwmHABl.png

Cường độ điện trường: E = U/d = 80/0,2 = 400 (V/m)

Độ lớn lực tổng hợp tác dụng vào hòn bi:

r0PydfdyIhDD.png

=> Chu kì oA2uBlTPP0EZ.png

23 tháng 5 2019

+ Phương trình dao động của hai con lắc lò xo

Khoảng cách giữa hai vật nặng của hai con lắc lò xo tại thời điểm t là: 

Trong quá trình dao động, độ chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A

Động năng của con lắc M cực đại W đ m   =   k A 2 2 = 0 , 12   J  khi vật M ở VTCB. Khi đó ta biểu diễn được vị trí của vật N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác (M và N lệch pha nhau góc π/6).

+ Từ đường tròn lượng giác xác định được 

Đáp án D

24 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Gia tốc biểu kiến: 

2 tháng 3 2017

Chu kì dao động của con lắc đơn 

Đáp án A

26 tháng 3 2018

Đáp án C

Phương pháp:

Công thức tính chu kì: 9xMqZall5XDj.png

Sử dụng công thức tính sai số trong thực hành thí nghiệm

Cách giải: Ta có: pAv3Jfsqczdv.png