K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

các bạn giúp mình nha!mình đang cần gấp!!khocroi

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

4 tháng 8 2016

A B Dầu h1 h2

Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.

Suy ra \(p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)

Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là: 

\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)

21 tháng 11 2016

a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :

Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)

Q1=267800(J)

nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:

Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)

Q2=390400m

PTCBN:

Q1 = Q2

↔267800 = 390400m

↔m=267800/390400

→m gần bằng 0,69 kg

21 tháng 11 2016

mình trả lời câu b sau nhé

5 tháng 8 2018

a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :

Q0 = Q1

<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)

<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )

<=> m1 (20 - tx ) = 2

<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)

*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :

Ta co : M = m0 + m1 + m2

=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1

Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :

Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3

<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)

<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5

<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )

<=> Qda = 113400 - 378000m1

Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :

Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :

Qda = Qnuoc

<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1

<=> m1 = 0,2

=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1

Vay......................

b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :

tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)

Vay ....................

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:Nhiệt độ4203040Thể tích (cm3)1500150315061512,1Nhiệt độ50607080Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh...
Đọc tiếp

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:

Nhiệt độ4203040
Thể tích (cm3)1500150315061512,1
Nhiệt độ50607080
Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2

Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh m1=6,05g gồm hai phần đầu có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1=100 cm2, tiết diện phần dưới S2=6 cm2, chiều cao phần dưới h=16 cm. Khi bình đang chứa M=1,5 kg nước ở 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có m2=960 g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong trường hợp
a.Trước khi thả nước đá vào

b.Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng

Biết c1= 4200 , c2=300\(\lambda nướcđá=340.10^3\). Bỏ qua sự giản nở vì nhiệt 

1
2 tháng 9 2016

ai giúp vs

 

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì