Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{293}=\dfrac{p_2}{313}\)
\(\Rightarrow p_2=110238Pa\)
Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
\(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
\(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)
Ta có : T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK
p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa
p2 = 4 bar = 4 . 105
Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có
\(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK
Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK
* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K
p1 = 2 bar
* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1
* Vì thể tích bình không đổi nên:
\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T1 = 606 K
Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)
Theo định luật Sác lơ:
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)
Độ tăng áp suất:
\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)
t = 30*C => T = 303K
Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K
=> t' = 606 - 273 = 333*C
Ta có
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{10^5.450}{300}=15.10^4Pa\)