K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có 5n+7 \(⋮\)n

Mà n \(⋮\)n

=> 5n\(⋮\)n

Để 5n+7\(⋮\)n

=> 7\(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(7)={ 1,-1,7,-7}

=> n\(\in\){1,-1,7,-7}

31 tháng 10 2021

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

19 tháng 2 2017

Nếu n = 2k (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= 2k.(10k+3) \(⋮\)2( vì 2k \(⋮\)2)

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= (2k+1).(10k+5+3)=(2k+1).(10k+8) \(⋮\)2( vì 10k+8 \(⋮\)2)

=> Với mọi n thuộc Z thì \(n.\left(5n+3\right)⋮2\)

19 tháng 2 2017

Khánh Hoà nè

13 tháng 1 2019

Thay m=3, n=-3, ta được:

-10 * 3 + 5 * (-3) - 3 * (-3)

= -30 - 15 + 9

= -36

\(\Leftrightarrow\)10m + 5 n - 6mn = 9

ti-ck nha

22 tháng 7 2017

Có :  \(3n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow3.\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Do  \(3.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có bảng sau  :

   

   n + 2   1   -1
   n   -1   -3

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3\right\}\)

10 tháng 9 2021

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2

25 tháng 9 2020

Ta có: c|a => Tồn tại số n để: a = nc 

b|a => Tồn tại số n để a = mb 

=> nc = mb => nc \(⋮\)b mà (c;b) = 1 => n \(⋮\)

=> n = b.k

=> a = nc = bck 

=> a \(⋮\)bc hay bc|a

31 tháng 3 2017

Bn ơi cho mk hỏi đây là chỉ hết hay là phân số a

31 tháng 3 2017


5n+7 chc 3n+2
=>15n+21 chc 15n+10
=>15n+10+11 chc 15n+10
=>11 chc 15n+10
=>15n+10 thuộc {1;-1;11;-11}
=>n thuộc {-3/5;-11/15;1/15;-7/5}