Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a)Áp dụng công thức \(\frac{S}{3,5}\le Z\le\frac{S}{3}\)(trong đó S là tổng số hạt)
Ta có: \(\frac{36}{3,5}\le Z\le\frac{36}{3}\Leftrightarrow10,3\le Z\le12\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}Z=11\Rightarrow N=36-2\cdot11=14\\Z=12\Rightarrow N=36-2\cdot12=12\end{matrix}\right.\)
Vì \(\left|Z-N\right|\le1\) nên R là Mg (Z=12)
b) Ta có: \(n_{Mg}=\frac{14,4}{24}=0,6mol\\ n_{HCl}=\frac{200\cdot29,2\%}{36,5}=1,6mol\)
Phản ứng xảy ra: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Bảo toàn nguyên tố Mg: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,6\cdot95=57g\)
Bảo toàn nguyên tố H, Cl:
\(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{HCl\left(pư\right)}=\frac{1}{2}\cdot2\cdot n_{MgCl_2}=0,6mol\)
Lại có \(m_{ddB}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2}\\ =14,4+200-0,6\cdot2=216,2g\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\frac{57\cdot100\%}{213,2}=26,74\%\)
Có \(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-2\cdot0,6=0,4mol\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,4\cdot36,5=14,6g\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{14,6\cdot100\%}{213,2}=6,85\%\)
Bài 1:
a) Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=P=E=29\\N=34\end{matrix}\right.\Rightarrow X=^{63}_{29}Cu\)
b) Ta có: \(n_{^{63}_{29}Cu}=\frac{15,75}{63}=0,25mol\)
Trong 15,75g có số nguyên tử \(^{63}_{29}Cu\) là: \(0,25\cdot6,022\cdot10^{23}=1,51\cdot10^{23}\)(nguyên tử)
Vậy trong 15,75g có tổng số hạt của đồng vị \(^{63}_{29}Cu\) là:
\(\left(2Z+N\right)\cdot1,51\cdot10^{23}=92\cdot1,51\cdot10^{23}=138,92\cdot10^{23}\)(hạt)
a. Ta có: 2p + n = 58 (*)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)
Từ (*) và (**), suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy R là kali (K)
b. PTHH:
KOH + HCl ---> KCl + H2O
6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3
KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O
3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4
Theo đề ta có
2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120
2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40
=> Z(R)+3Z(X)=40
N(R)+ 3N(X)=40
=> khối lượng phân tử RX3
M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80
a) Trong hợp chất ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)
Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)
=>40-3ZX=40-3NX
=> ZX=ZN
a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)
=> X là \(^{63}_{29}Cu\)
b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)
Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)
Vậy trong 15,75g có tổng số hạt là :
\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)
* Nguyên tử X:
A=P+N=63 (1)
Mặt khác: 2P-N=24 (2)
Từ (1), (2) ta lập hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)
a) X có 29p, 29e, 34n
b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:
Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)
Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)
a, Ta có e+ p+ n=36
mà trong 1 nguyên tử , số e=p
=> 2p+ n=36
mà số hạt ko mang điện = nửa số hạt mang điện
=> n=(e+p)/2=2p/2=p
=> p=e=n= 12 hạt
=> nguyên tử R là Magie => MMg= 24 g/mol
b, kí hiệu Mg
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=76\\\left(P+E\right)-N=20\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=76\\2P-N=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron C : H : H : H : H ; Công thức cấu tạo C - H - - - H H H
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
a) Tổng số hạt proton,notron,electron trong nguyên tử của nguyên tố R bằng 36
2Z+N=36 (1)
Trong đó số hạt khác loại hơn kém nhau không quá 1 hạt
Z - N \(\le\) 1 (2)
Từ (1), (2) => \(Z=12,N=12\)
Vì Z=12 => R là Mg
b) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(\)\(n_{Mg}=0,6\left(mol\right);n_{HCl}=1,6\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{1}< \dfrac{1,6}{2}\) => Sau phản ứng HCl dư
Dung dịch B gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{ddsaupu}=14,4+200-0,6.2=213,2\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.\left(1,6-0,6.2\right)}{213,2}.100=6,85\%\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{213,2}.100=26,74\%\)