Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nek sao bn kì z? giúp ng ta thì giúp cho đàng hoàng nhá. bn ns dài lắm lak xog ak???
Bài 4:
Gọi phân số phải tìm là \(\frac{a}{10}\) (\(a\ne0\))
Theo bài ra ta có:
\(-\frac{7}{13}< \frac{a}{10}< -\frac{4}{13}\)
\(\Rightarrow-\frac{70}{130}< \frac{-13a}{130}< -\frac{40}{130}\)
\(-70< -13a< -40\) (1)
Do -13a chia hết cho 13 nên \(-13a\in B\left(13\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(-13a\in\left\{52;65\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-5\right\}\)
Vậy phân số phải tìm \(-\frac{4}{10}\)và \(-\frac{5}{10}\)
Bài 5:
a) Muốn x là 1 số hữu tỉ thì \(b-15\ne0\) hay \(b\ne15\)
b) Muốn x là 1 số hữu tỉ âm thì b - 15 < 0, tức là \(b< 15\)
c) Muốn x là 1 số hữu tỉ dương b - 15 > 0, tức là b > 15
d) Muốn x = -1 thì b - 15 phải là số đối của 12, tức là -12
\(\Rightarrow b-15=-12\Rightarrow b=3\)
e) Muốn x > 1 thì tức là tử phải lớn hơn mẫu và mẫu dương
\(\Rightarrow0< b-15< 12\Rightarrow15< b< 27\)
f) Muốn 0 < x < 1\(\Rightarrow\begin{cases}b-15>0\\b-15>12\Rightarrow b>27\end{cases}\)
........................................................
a.Để x + 2/5 là số hữu tỉ dương thì x + 2 và -5 cùng dấu hay x + 2 < 0 => x < -2
Vậy x thuộc { -3; -4; -5; ...........}
b. Để 3 - x/2 là số hữu tỉ âm thì 3 - x và 2 khác dấu hay 3 - x < 0 => x < 3
Vậy x thuộc { 2; 1; 0; -1; .......... }
c. Để x - 1/ 8 là số hữu tỉ âm thì x - 1 và 8 khác dấu hay x - 1 < 0 => x < 1
Vậy x thuộc { 0; -1; -2; ......}
d. Để 2x - 4/ -8 là số hữu tỉ dương thì 2x - 4 và -8 cùng dấu
Hay 2x - 4 < 0 => 2x < 0 + 4 => 2x < 4 => x < 2
Vậy x thuộc { 1; 0; -1; ......}
e. x - 5/8 = 2
=> x - 5 = 2 . 8
=> x - 5 = 16
=> x = 21
1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)
2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0
* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm
3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?
a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0 Đ
b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên S
c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm S
d) 0 là số hữu tỉ dương S
a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d
\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)
\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)
Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)
Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)