Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2008}{2009};\frac{20}{19}\)
\(1-\frac{2008}{2009}=\frac{1}{2009}\)
\(1-\frac{20}{19}=\frac{-1}{19}=\frac{1}{19}\)
Vì 19 < 2009 Nên \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{19}\)
Vậy \(\frac{2008}{2009}>\frac{20}{19}\)
Bài 1. Ta luôn có : \(\left|x+5\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+5\right|\le0\Rightarrow3,5-\left|x+5\right|\le3,5\Rightarrow\frac{1}{3,5-\left|x+5\right|}\ge\frac{1}{3,5}\)
Hay \(E\ge\frac{2}{7}\) . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)
Vậy Min E = 2/7 <=> x = -5
Bài 2. Ta có : \(\left|x\right|+\left|y\right|=1\Leftrightarrow\left|\frac{1}{b}\right|+\left|\frac{c}{3}\right|=1\)
Xét các trường hợp :
1. Nếu \(b< 0,c\le0\) thì \(-\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Leftrightarrow bc+3=-3b\Leftrightarrow b\left(c+3\right)=-3\)
Vì b,c là các số nguyên nên b = -1 hoặc b = -3
+) Với b = -1 thì c+3 = 3 => c = 0 (t/m)
+) Với b = -3 thì c + 3 = 1 => c = -2 (t/m)
Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2)
2. Nếu \(b>0,c\ge0\) thì \(\frac{1}{b}+\frac{c}{3}=1\Rightarrow bc+3=3b\Rightarrow b\left(c-3\right)=-3\)
Vì b,c là các số nguyên nên b = 1 hoặc b = 3
+) Với b = 1 thì c-3 = -3 => c = 0 (t/m)
+) Với b = 3 thì c-3 = -1 => c = 2 (t/m)
Vậy (b;c) = (3;2) ; (1;0)
3. Nếu \(b>0,c\le0\) thì \(\frac{1}{b}-\frac{c}{3}=1\Rightarrow b\left(c+3\right)=3\)
Tương tự xét như trên được (b;c) = (1;0) ; (3;-2)
4. Nếu b < 0 , \(c\ge0\) thì \(\frac{c}{3}-\frac{1}{b}=1\Rightarrow b\left(c-3\right)=3\)
=> (b;c) = (-1;0) ; (-3;2)
Vậy (b;c) = (-1;0) ; (-3;-2) ; (3;2) ; (1;0) ; (3;-2) ; (-3;2)
hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y
Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)
y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)
z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)
Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a
=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)
Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)
a; Để x là số dương
=> a - 3 / 2 > 0 => a - 3 > 0 => a > 3
VẬy a > 3 => x dương
b; x la số âm
=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3
VẬy a < 3 => x âm
c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0
=> a - 3 = 0 => a = 3
Vậy a = 0 thì .........
Đúng cho mình nha
\(x=\frac{a-3}{2}\) => a>3 để x là số hữu tỉ dương
a<3 để x là số hữu tỉ âm
a=3 để x là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương
nhớ **** cho mình nha
giúp mình đi rùi mình giúp bạn
a)a>5
b)a<5
c)4>a>2