K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

Hỏi đáp Vật lý

chiếu (*) lên Ox: -Fmst=ma (=) -0,12P=ma (=) -0,12.mg=ma => a=-0,12.10=-1,2(m/s2)

96=\(\dfrac{1}{2}.1,2.t^2\)=>t=12,65(s)

16 tháng 10 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Các lực tác dụng lên vật gồm: 

18 tháng 11 2018

1. 200g=0,2kh ; 30cm=0,3m

lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm

Fht=Fms\(\Leftrightarrow\omega^2.R.m=F_{ms}\)

\(\Rightarrow F_{ms}=\)0,24N

18 tháng 11 2018

2.

Fms=0,12P

\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a\(\Leftrightarrow-0,12.m.g=m.a\)\(\Rightarrow\)a=-1,2m/s2

ta có v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v0=\(\dfrac{24\sqrt{10}}{5}\)m/s

t=\(\dfrac{v-v_{.0}}{a}=4\sqrt{10}s\)

25 tháng 9 2017

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:  P → ; Q → ; F → m s t

Theo định luật II Niutơn:

P → + Q → + F → m s t = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên:  F → m s t = m a →

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật  F m s t = m a

Theo đề bài:

F m s t = 0 , 06 P = 0 , 06 m g ⇒ − 0 , 06 m g = m a ⇒ a = − 0 , 06 g = − 0 , 06.10 = − 0 , 6 m / s 2

+ Mặt khác:  v 2 − v 0 2 = 2 a s

Khi vật dừng lại thì v=0

⇒ − v 0 2 = 2. ( − 0 , 6 ) .48 = − 57 , 6 v 0 = 57 , 6 = 7 , 6 m / s

Đáp án: A

19 tháng 2 2021

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)

 

 

15 tháng 11 2018

góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và phương ngang

sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow\alpha=30^0\)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

sin\(\alpha\).P=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

thời gian vật đi hết dốc t=\(\sqrt{\dfrac{l}{2a}}\)=2s

b) khi đi hết dốc vận tốc của vật là v=v0+a.t=10m/s2

khi xuống dốc xuất hiện ma sát

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-Fms=m.a' (1)

chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-5m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}=2s\)

21 tháng 11 2016

Bạn học về hệ quy chiếu phi quán tính chưa?

22 tháng 11 2016

Em học rồi ạ

 

14 tháng 11 2018
a) Dùng định luật II Niutơn →→ gia tốc a=gsinαa=gsin⁡α. Với sinα=hl=510=0,5sin⁡α=hl=510=0,5. Thay số ta được a=5m/s2a=5m/s2. b) Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Lực tác dụng lên vật: P→,N→,Fms−→−P→,N→,Fms→ biểu diễn như hình vẽ. Định luật II NiutơnL P→+N→+Fms−→−=ma′→P→+N→+Fms→=ma′→. Chiếu lên chiều chuyển động −Fms=ma′→a′=−kg=0,5.10=5m/s2−Fms=ma′→a′=−kg=0,5.10=5m/s2. Vận tốc khi xuống hết mặt phẳng nghiêng: vB=2al−−−√=10m/svB=2al=10m/s. Thời gian vật chuyển động trên mặt ngang: t=0−10−5=2st=0−10−5=2s.
25 tháng 11 2018

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

16 tháng 1 2020

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)