Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3
=>p=2+3
p=5
Mà 5 cũng là số nguyên tố
Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố
Học tốt
- Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB = OB
AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)
- Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.
=> OB + BC = OC
BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)
- Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C
Ta có: A nằm giữa O và C
B nằm giữa O và C
A nằm giữa O và B
=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh lại thêm lần nữa)
Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm
Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC
xin lỗi bài 2 mình làm nhầm làm thế này mới đúng
Bạn vẽ sơ đồ đoạn thẳng ra sẽ dễ thấy.
( Hiệu 1 đoạn. Tổng 3 đoạn. Tích 6 đoạn .)
Giải
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần.
Số lớn là:
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần )
Số bé là:
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần )
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6.
Số bé là:
6 : 2 = 3
Hai số phải tìm là 6 và 3
( Thử lại:
Tổng: 6 + 3 = 9
Hiệu: 6 -3 = 3
Tích: 6 x 3 = 18
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )
bài 2 giải
tổng gấp 3 lần hiệu => số lớn 2 phần thì số bé 1 phần
Vậy số lớn gấp 2 lần số bé
Trả lời:
\(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)-8⋮\left(n+1\right)\)
Vì 3 (n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )
nên 8 chia hết cho ( n + 1 )
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng sau:
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 | 7 | -9 |
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)
(3n+5)chia hết cho (n+1)
=> 3n+3+2 chia hết cho (n+1)
=> 2 chia hết cho (n+1)
=> n+1 = { -2;-1;1;2}
=> n={-3;-2;0;1}
(2/3×x-1/3)=2/3+1/3
(2/3×x-1/3)=3/3
2/3×x=3/3+1/3
2/3×x=4/3
x=4/3:3/2
x=4/3×2/3
x=8/9
Gọi a,b là 2 sct
=> a+b = 5k
a - b = k
=> a = [5k + k]: 2 = 3k
b = [5k - k]: 2 = 2k
=> ab = 3k2k = 6k2
Lại có:
6k2 = 24k
=> 6k2 : k = 24
=> 6k = 24
=> k = 4
Vậy a = 12
b = 8
Gọi 3 số nguyêntố đó là: a, b, c
Ta có: 5(a+b+c)
=>abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố
=>chỉ có trường hợp 1 trong 3 số bằng 5, giả sử a=5
=>bc=b+c+5=>(b-1)(c-1)=6
trương hợp 1: b - 1 = 1=>b=2;c - 1 = 6=>c=7
trường hợp 2: b - 1= 2, c - 1 = 3 =>c=4(loại)
vậy 3 số nguyên tố đó là: 2;5;7
sao abc lại ⋮5?