Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.
Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{2}sinx-2\ne0\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\).
10.
Hàm số xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\\cos2x\ne0\\sinx+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{3}\\x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x\ne-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\).
Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=x_A+2=3+2=5\\y_{A'}=y_A+5=1+5=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(5;6\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}x_B=x_B'-1\\y_B=y_{B'}+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=x_B+1=5\\y_{B'}=y_B-3=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(5;-1\right)\)
c. \(\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nên \(\Delta'\) cùng phương \(\Delta\)
\(\Rightarrow\) Phương trình \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y+c=0\) (1)
Lấy \(C\left(0;1\right)\in\Delta\), gọi \(T_{\overrightarrow{a}}\left(C\right)=C'\Rightarrow C'\in\Delta'\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{C'}=x_C-1=-1\\y_{C'}=y_C+3=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C'\left(-1;4\right)\)
Thế tọa độ C' vào (1):
\(-3+4+c=0\Rightarrow c=-1\)
Vậy pt \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y-1=0\)
//Cách khác câu c:
Do pt \(\Delta\) dạng \(3x+y-1=0\) nên \(\Delta\) nhận \(\overrightarrow{u}=\left(-1;3\right)\) là 1 vtcp
Mà \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{a}\) hay \(\overrightarrow{u}\) và \(\overrightarrow{a}\) cùng phương nên \(\Delta'\) trùng \(\Delta\)
hay pt \(\Delta'\) có dạng: \(3x+y-1=0\)
d.
Đường tròn (C) tâm I(-1;3) bán kính R=2
\(\Rightarrow\) (C') có tâm \(I'\) sao cho \(T_{\overrightarrow{v}}\left(I\right)=I'\) và bán kính \(R'=R=2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{I'}=x_I+2=1\\y_{I'}=y_I+5=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I'\left(1;8\right)\)
Phương trình (C'):
\(\left(x-1\right)^2+\left(y-8\right)^2=4\)
Gọi H là trung điểm AB, có lẽ từ 2 câu trên ta đã phải chứng minh được \(SH\perp\left(ABCD\right)\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}DM\cap\left(SAC\right)=S\\MS=\dfrac{1}{2}DS\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(D;\left(SAC\right)\right)\)
Gọi E là giao điểm AC và DH
Talet: \(\dfrac{HE}{DE}=\dfrac{AH}{DC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow HE=\dfrac{1}{2}DE\)
\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cap\left(SAC\right)=E\\HE=\dfrac{1}{2}DE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(H;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(D;\left(SAC\right)\right)=d\left(M;\left(SAC\right)\right)\)
Từ H kẻ HF vuông góc AC (F thuộc AC), từ H kẻ \(HK\perp SF\)
\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)
ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{HAF}=45^0\Rightarrow HF=AH.sin45^0=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)
\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\), hệ thức lượng:
\(HK=\dfrac{SH.HF}{\sqrt{SH^2+HF^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{14}\)
\(\Rightarrow d\left(M;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{21}}{14}\)
a.
\(sin\left(2x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2x-\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{8}+k\pi\) (1)
\(-\dfrac{\pi}{3}\le x\le\dfrac{7\pi}{3}\Rightarrow-\dfrac{\pi}{3}\le-\dfrac{\pi}{8}+k\pi\le\dfrac{7\pi}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{5}{24}\le k\le\dfrac{59}{24}\Rightarrow k=\left\{0;1;2\right\}\)
Thế vào (1) \(\Rightarrow x=\left\{-\dfrac{\pi}{8};\dfrac{7\pi}{8};\dfrac{15\pi}{8}\right\}\)
1.
\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
2.
\(D=R\)
\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)
Hàm không chẵn không lẻ
3.
\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
4.
\(D=R\)
\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
5.
\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng
\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)
Hàm chẵn
1, Hàm số xác định
⇔ cos2x ≠ 4
Mà 0 ≤ cos2x ≤ 1 nên điều trên đúng ∀ x ∈ R
Tập xác định : D = R
2, Hàm số xác định ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}cos3x\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\)
⇔ cos3x ≠ 0
⇔ x ≠ \(\pm\dfrac{\pi}{6}+k.\dfrac{\pi}{3}\) , k ∈ Z
Tập xác định : D = R \ { \(\pm\dfrac{\pi}{6}+k.\dfrac{\pi}{3}\) , k ∈ Z}
3, D = [- 2 ; 2]
4, D = [- 1 ; +\(\infty\)) \ {0 ; 4}
11, sin2x - cos2x ≠ 0
⇔ cos2x ≠ 0