K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\) => ab + bc + ca = abc

=> (ab + bc + ca)(a+b+c) = abc (do a+b+c = 1)

=> \(a^2b+ac^2+a^2c+b^2c+ab^2+bc^2+2abc=0\)

=> ab(a+c) + ac(a+c) + \(b^2\left(a+c\right)\) + bc(c+a) = 0

=> (a+b)(b+c)(c+a) = 0

1 tháng 5 2020

mà bạn ơi , bạn xin phép CTV chưa

Lương Lâm

30 tháng 8 2019

Đặt \(\left(\frac{a-b}{c},\frac{b-c}{a},\frac{c-a}{b}\right)\rightarrow\left(x,y,z\right)\)

Khi đó:\(\left(\frac{c}{a-b},\frac{a}{b-c},\frac{b}{c-a}\right)\rightarrow\left(\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\right)\)

Ta có:

\(P\cdot Q=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=3+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}\)

Mặt khác:\(\frac{y+z}{x}=\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}\)

\(=\frac{c\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{c\left(c-a-b\right)}{ab}=\frac{2c^2}{ab}\left(1\right)\)

Tương tự:\(\frac{x+z}{y}=\frac{2a^2}{bc}\left(2\right)\)

\(=\frac{x+y}{z}=\frac{2b^2}{ac}\left(3\right)\)

Từ ( 1 );( 2 );( 3 ) ta có:
\(P\cdot Q=3+\frac{2c^2}{ab}+\frac{2a^2}{bc}+\frac{2b^2}{ac}=3+\frac{2}{abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Ta có:\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Khi đó:\(P\cdot Q=3+\frac{2}{abc}\cdot3abc=9\)

30 tháng 8 2019

Mách mk nốt 2 bài kia vs

1. Chứng minh rằng \(5^{8^{2006}}\) \(+\)\(5\) chia hết cho 62. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)3.Cho biểu thức:P= \(\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}+\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab-1}}-1\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}-\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}+1\right)\)a) Rút gọn Pb) Cho a+b =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

1. Chứng minh rằng \(5^{8^{2006}}\) \(+\)\(5\) chia hết cho 6

2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

3.Cho biểu thức:

P= \(\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}+\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab-1}}-1\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}-\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}+1\right)\)

a) Rút gọn P

b) Cho a+b =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P

4. Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc = 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P= \(\frac{bc}{a^2b+a^2c}+\frac{ca}{b^2c+b^2a}+\frac{ab}{c^2a+c^2b}\)

5. Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn hằng đẳng thức:

\(2xy^2+x+y+1=x^2+2y^2+xy\)

6. Đa thức \(F\left(x\right)\)chia cho \(x+1\)dư 4, chia cho \(x^2+1\)dư \(2x+3\). Tìm đa thức dư khi \(F\left(x\right)\) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

Giúp em ạ. Giải từng câu cũng được ạ. Mai em nộp bài rồi. 

1
9 tháng 2 2017

\(P=\frac{\frac{1}{a^2}}{\frac{1}{b}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{b^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{c}}+\frac{\frac{1}{c^2}}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{a}\\y=\frac{1}{b}\\z=\frac{1}{c}\end{cases}}\Rightarrow xyz=1\Rightarrow P=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có: 

\(P\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2}\ge\frac{3\sqrt[3]{xyz}}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c=1\)

Cần cách khác thì nhắn cái

I ) Trắc nghiệm:Câu 1: Kết quả của phép tính (2x-3)(2x+3) bằng :a) \(4x^2+9\)b) \(4x^2-9\)c)\(9x^2+4\)d) \(9x^2-4\)Câu 2:Kết quả phân tích đa thức \(-2x+1+x^2\)thành nhân tử là:a) \(\left(x-1\right)^2\)b) \(\left(x+1^2\right)\)c) \(-\left(x+1\right)^2\)d) \(-\left(x-1\right)^2\)Câu 3: Kết quả phép tính: \(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2\)là:a) \(4xy^3z^2\)b) \(4xy^3z^3\)c) \(4xy^4z\)d) \(4x^2y^4z\)Câu 4: Phép chia đa thức \(8x^3-1\) cho đa...
Đọc tiếp

I ) Trắc nghiệm:

Câu 1: Kết quả của phép tính (2x-3)(2x+3) bằng :

a) \(4x^2+9\)

b) \(4x^2-9\)

c)\(9x^2+4\)

d) \(9x^2-4\)

Câu 2:Kết quả phân tích đa thức \(-2x+1+x^2\)thành nhân tử là:

a) \(\left(x-1\right)^2\)

b) \(\left(x+1^2\right)\)

c) \(-\left(x+1\right)^2\)

d) \(-\left(x-1\right)^2\)

Câu 3: Kết quả phép tính: \(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2\)là:

a) \(4xy^3z^2\)

b) \(4xy^3z^3\)

c) \(4xy^4z\)

d) \(4x^2y^4z\)

Câu 4: Phép chia đa thức \(8x^3-1\) cho đa thức \(4x^2+2x+1\)có thương là:

a) 2x + 1          b) -2x + 1       c)-2x - 1    d) 2x - 1

Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức \(\frac{4}{x^2-9}\)và \(\frac{1-x}{x^2+3x}\)là:

a) \(\left(x-9\right)\left(x^2+3x\right)\)

b) \(x\left(x-9\right)\)

c) \(x\left(x+3\right)\left(x-3\right)\)

d) \(\left(x+3\right)\left(x-9\right)\)

Câu 6: Tổng hai phân thức: \(\frac{2x-1}{2x}\)\(\frac{4x+1}{2x}\)là:

a) \(1\)

b) \(\frac{6x-2}{2x}\)

c) \(3\)

d) \(\frac{6x+2}{2x}\)

Câu 7: Kết quả phép chia \(\frac{6x-3}{2x^3y^2}\) : \(\frac{12x-6}{4x^2y^3}\) là:

a) \(\frac{9\left(2x-1\right)^2}{4x^5y^5}\)

b) \(\frac{y}{x}\)

c) \(\frac{-y}{x}\)

d) \(\frac{x}{y}\)

Câu 8: Cho hình vẽ, biết AB//CD và AB= 4,5 cm ; DC= 6,5 cm . Độ dài EF là :

a) 4,5 cm

b) 5 cm

c) 5,5 cm

d) 6,5 cm

 

 

1
11 tháng 12 2018

\(\left(2x-3\right).\left(2x+3\right)=4x^2-9\)

\(20x^2y^6z^3:5xy^2z^2=4xy^4z\)

\(\frac{8x^3-1}{4x^2+2x+1}=\frac{\left(4x^2+2x+1\right).\left(2x-1\right)}{4x^2+2x+1}=2x-1\)

\(\frac{2x-1}{2x}+\frac{4x+1}{2x}=\frac{2x-1+4x+1}{2x}=3\)

2 tháng 1 2020

\(\frac{2}{ab}-9=\frac{1}{c^2}\)\(\Rightarrow\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^2}=9\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-\left(\frac{2}{ab}-\frac{1}{c^2}\right)=3^2-9\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{c}\right)^2+2.\frac{1}{a}.\frac{1}{b}+2.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}+2.\frac{1}{c}.\frac{1}{a}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ac}-\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ac}+\frac{1}{c^2}=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a^2}+\frac{2}{ac}+\frac{1}{c^2}\right)+\left(\frac{1}{b^2}+\frac{2}{bc}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=0\\\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}=\frac{-1}{c}\\\frac{1}{b}=\frac{-1}{c}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{-1}{c}\)

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{-1}{c}+\frac{-1}{c}+\frac{1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{-1}{c}=3\)\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=3\)\(\Rightarrow c=-\frac{1}{3}\)\(a=b=\frac{1}{3}\)

Lại có: \(P=\left(a+3b+c\right)^{2020}=\left(\frac{1}{3}+3.\frac{1}{3}+\frac{-1}{3}\right)^{2020}=1^{2020}=1\)

ai lm hộ mk vs

b1: 

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

Ta có : \(A=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{8x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x-1}{x\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{4x^2-8x-8x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{x-1-2x+4}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{3-3x}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}\)

Vậy ....

Ta có : \(A< 0\Rightarrow\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}< 0\)

Đến đây xét 2 TH 12(x-1)<0 & (x-2)>0 hoặc 12(x-1)>0 & (x-2)<0

6 tháng 4 2017

1 bai thoi cung dc

22 tháng 4 2019

\(\left(n^2-8\right)^2+36\)

\(=n^4-16n^2+64+36\)

\(=\left(n^4+20n^2+100\right)-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\)

Để n là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+10-6n=1\\n^2+10+6n=1\end{cases}}\)

Mà do \(n\in N\Rightarrow n^2+10-6n=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n-3=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy n=3.

27 tháng 5 2017

Nhân cả 2 vế với a+b+c 

Chứng minh \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) tương tự với \(\frac{b}{c}+\frac{c}{b};\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\ge0\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\)luôn đúng do a;b>0

dễ rồi nhé

27 tháng 5 2017

b) \(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\)

\(P=\left(\frac{x+1}{x+1}+\frac{y+1}{y+1}+\frac{z+1}{z+1}\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

\(P=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

Áp dụng bđt Cauchy Schwarz dạng Engel (mình nói bđt như vậy,chỗ này bạn cứ nói theo cái bđt đề bài cho đi) ta được: 

\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x+1+y+1+z+1}=\frac{9}{4}\)

=>\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\le3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

=>Pmax=3/4 <=> x=y=z=1/3