K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

2.941429129*1090

4 tháng 4 2019

P/s: Mới học trên mạng cái thủ thuật máy tính cầm tay về cái này nên không chắc lắm.Tại mấy bữa nay giờ học máy tính cầm tay trên lớp bị trùng vào ngày học AVTC...=( Có gì sai đừng trách nha.

Ta có:\(45^1\equiv6\left(mod13\right)\)

\(45^2\equiv10\left(mod13\right)\)

....

\(45^5\equiv2\left(mod13\right)\)

Suy ra \(\left(45^5\right)^{200}\equiv2^{200}\left(mod13\right)\)

Tức là \(45^{1000}\) và \(2^{200}\) có cùng số dư khi chia cho 13. (1)

Ta có: \(2^2\equiv4\left(mod13\right)\)

\(2^3\equiv8\left(mod13\right)\)

\(2^4\equiv3\left(mod13\right)\)

......

\(2^8\equiv9\left(mod13\right)\)

.....

\(2^{12}\equiv1\left(mod13\right)\)

Suy ra \(\left(2^{12}\right)^{16}\equiv1^{16}\left(mod13\right)\Leftrightarrow2^{192}\equiv1\left(mod13\right)\)

Suy ra \(2^{192}.2^8\equiv9\left(mod13\right)\Leftrightarrow2^{200}\equiv9\left(mod13\right)\)

Suy ra 2200 và 9 có cùng số dư khi chia cho 13. (2)

Mà 9 : 13 dư 9. (3)

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 45100 chia có 13 dư 9.

5 tháng 4 2017

Ta có x-6=7-6=1

=>A=(x-4)(x-5)=(7-4)(7-5)=32=9

Vậy giá trị của A tại x=7 là 9

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:Kết quả của biểu thức:  là:Bài 2: Tìm x, biết:Bài 3: Kết quả của biểu thức  là:Bài 4: Tìm x, biết:Bài 5: So sánh: 224 và 316Bài 6: Tìm x, biết:a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9Bài 7: Tính: Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:

Kết quả của biểu thức: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 2: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 3: Kết quả của biểu thức Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 4: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 5: So sánh: 224 và 316

Bài 6: Tìm x, biết:

a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9

Bài 7: Tính: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:

a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3

b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25

c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10

Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:

a. x2 + 1 = 82

b. x2 + 7/4 = 23/4

c. (2x+3)2 = 25

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Bài 14. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là: 12 800 000 đồng.

Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các đồ thị của các hàm số:

a) y = - 2x;          b) y = 3x/2         c) y = -5x/2

Bài 17: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau mà chung đỉnh thì đối đỉnh.

c) Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau.

d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 18. Cho biết góc AOB = 120o. Trong góc AOB vẽ các tia OM và ON sao cho OA vuông góc OM, OB vuông góc ON.

a) Tính số đo các góc: AOM, BON.

b) Chứng minh: góc NOA = góc MOB

Bài 19. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù.

b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù.

c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

Bài 21. Cho tam giác ABC; \hat{B} = 600, AB = 7cm, BC = 15cm.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho \hat{BAD} = 600. Gọi H là trung điểm của BD.

a.Tính độ dài HD

b.Tính độ dài AC.

c.Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không?

Bài 22. Viết biểu thức đại số biểu diễn:

a. Hiệu của a và lập phương của b.

b. Hiệu các lập phương của a và b.

c. Lập phương của hiệu a và b.

Bài 23. Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O.

a. Tính AM, BN, CE.

b. Tính diện tích tam giác BOC

Bài 24: Cho tam giác ABC ; góc A = 900 ; AB = 8cm; AC = 15 cm

a. Tính BC

b. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I đến các cạnh của tam giác.

Bài 25. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức.

a. 3y(x2- xy) – 7x2(y + xy)
b. 4x3yz - 4xy2z2– (xyz +x2y2z2) ( a+1), với a là hằng số.

Bài 26. Cho các đa thức :

A = 4x2 – 5xy + 3y2;

B = 3x2 +2xy + y2;

C = - x2 + 3xy + 2y2

Tính: A + B + C; B – C – A; C- A – B.

Bài 27: Tìm đa tức M, biết:

a. M + ( 5x2– 2xy ) = 6x2+ 9xy – y2
b. M – (3xy – 4y2) = x2-7xy + 8y2
c. (25x2y – 13 xy2+ y3) – M = 11x2y – 2y2;
d. M + ( 12x4– 15x2y + 2xy2 +7 ) = 0

Bài 28: Cho các đa thức :

A(x) = 3x6 – 5x4 +2x2- 7

B(x) = 8x6 + 7x4 – x+ 11

C(x) = x6 + x4 – 8x2 + 6

Tính: A(x) + B(x); B(x) + C(x); A(x) + C(x)

A(x) + B(x)- C(x); B(x) + C(x) – A(x);

C(x) + A(x) - B(x); A(x) + B(x) + C(x)

Bài 29. Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau:
a. f(x) = x3– x2 +x -1
b. g(x) = 11x3+ 5x+ 4x + 10
c. h(x) = -17x3+ 8x2 – 3x + 12.

5

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Theo bài ra ta có 

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=10\\\frac{y}{5}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=50\end{cases}}}\)

Vậy x;y = {10;50}

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

                                                             Giải

Số tiền lãi tiết kiệm trog 6 tháng của 2 triệu đồng lak : 

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 ( đồng )

Số tiền lãi suất hàng tháng của thể chức gửi tiết kiệm này lak 

62 400 : 6 = 10 400 ( đồng )

Vậy ... 

8 tháng 2 2018

a) Từ 10000 đến 99999

Số đầu tiên chia hết cho 3 là 10002

Số cuối cùng chia hết cho 3 là 99999

Khoảng cách giữa các số hạng trong dãy là 3 (vì mỗi số hạng trong dãy đều chia hết cho 3)

Số số hạng của dãy số từ 10002 đến 99999 là:

(99999 - 10002) : 3 + 1 = 30000 (số hạng) ( *. SỐ SỐ HẠNG             = (Số cuối – Số đầu)  : Đơn vị khoảng cách + 1)

Tổng các số từ 10002 đến 99999 chia hết cho 3 là:

(10002 + 99999) x 30000 : 2 = 1 650 015 000 

20 tháng 9 2019

QUA DỄ

2A=2+4+6+......+98

làm nốt nhé

bài 1( 2 điểm ):Tính bằng cách hợp lí: \a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )bài 2( 2 điểm )1. So sánh: a/ 24 và 42                   b/ 536 và 11242. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 453. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5bài 3( 2,5 điểm ):a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số...
Đọc tiếp

bài 1( 2 điểm ):

Tính bằng cách hợp lí: \

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

bài 2( 2 điểm )

1. So sánh: a/ 24 và 42

                   b/ 536 và 1124

2. Chứng minh: 817 - 279 - 913 chia hết cho 45

3. Tìm n E Z: 2n+1 chia hết cho n - 5

bài 3( 2,5 điểm ):

a/ Tìm một số tự nhiên a biết rằng khi chia 326 cho a dư 11, khi chia 553 cho a dư 13.

b/ Một phép chia có thương là 6 dư 3. Tổng của số bị chia, số chia, số dư là 195. tìm số bị chia và số chia.

bài 4( 1,5 điểm ):

Một lớp học có chưa đến 50 học sinh, cuối năm có 30% học sinh giỏi, 3/8 là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình.

bài 5( 2 điểm ): 

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 1300 . Vẽ tia Ot sao cho 2 tia Ot và Ox cùng thuộc một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz, cho biết zOt = 600. Tính góc yOz, xOt, yOt?

4
19 tháng 8 2016

Bài 1:

a/ (23 . 36 - 17 . 36) : 36

=[(23-17)*36]:36

=[6*36]:36

=6*1

=6

b/ 87. ( 13 - 18 ) - 13 . ( 87 + 18 )

=87*13-87*18-13*87+18*13

=87*(13-13)-87*18+18*13

=87*0-18*(87+13)

=0-18*100

=-1800

19 tháng 8 2016

Bài 2: a)24 và 42

24=(22)2=42

=>24=42

Vậy 24=42

 

25 tháng 7 2016

\(\frac{2^{13}+2^5}{2^{10}+2^2}=\frac{2^5\left(2^8+1\right)}{2^2\left(2^8+1\right)}=\frac{2^5}{2^2}=2^3=8\)

Tìm x

50<2x<100 => 2x=64 => x=6

50<7x<2500 => \(7^x\in\left\{343;2401\right\}\) => \(x\in\left\{3;4\right\}\)

12 tháng 7 2016

Bài 1: a) (2x+1)​2 =​ 25

               (2x+1)​2 = 5​2

=> 2x + 1 = 5           hoặc      2x+1 = -5

=> x=2                   hoặc       x=-3

  b) 2x+2 - 2​x = 96

<=> 2​x . 2​2 - 2​x = 96

<=> 2​x(4-1) =96

<=>2​x = 96 :3 = 32 = 2​5 

<=> x = 5

c) (x-1)​3 = 125

<=> (x-1)​3 = 5​3

<=> x-1=5

<=>x= 5 +1 = 6

 
12 tháng 7 2016

Bài 2 :

a) Ta có :  7​6+7​5-7​4 
              =7​4(7​2+7-1) 
              =7​4.55=7​4.5.11 chia hết cho 11 

b) Ta có:

81​7-27​9-913
=(3​4)​7- (3​3)​9-​   (3​2)​13 
=328 - 327- 3​26
=326 (3​2-3-1) 
 = 326.5 = 31​3.3​2.5 = 45.31​3 chia hết cho 45