Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó. Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần.
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó.
Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần.
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó.
Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần
Đáp án A
* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.
=> 60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần.
Giải thích: Đáp án C
* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.
60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần.
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
@nguyễn mạnh tuấn: Đúng vậy nhé, do tính chất của mạch nối tiếp nên giá trị tức thời của u = tổng giá trị tức thời của từng đoạn mạch thành phần.
Đáp án B.
Do đoạn mạch chỉ có C nên u, i vuông pha với nhau: u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
Không bạn nhé, theo đề bài thì khi \(u=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}\) mới được tính.
Nếu đề bài hỏi độ lớn giá trị tức thời thì mới tính cả giá trị âm.