K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

\(\left(2\right)\Rightarrow y=2x-m-5.\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1.\)

\(\left(m+1\right)x=m^2+2m+1.\)

Để HPT có nghiệm duy nhất => m +1 \(\ne\)0 hay m \(\ne\)-1

=>\(x=m+1>0\Rightarrow m>-1\)

=> y =2( m+1) -m -5 =m -3 > 0 => m> 3

Suy ra số nguyên m > 3 thỏa mãn 

18 tháng 5 2017

Trình bày nv bạn nhưng k bít mình làm có đúng k:

Hpt có ng duy nhất 

<=> 2/m khác m/2 

<=> m khác 2 va -2

Ta có hệ đã cho tương đương vs:\(\hept{\begin{cases}2x-2y=0\\\left(m+2\right)Y=1\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}2x=2y\\y=\frac{1}{m+2}\end{cases}}\)

<=>x=y=1/( m+2).

Theo bài ra thì x,y là các số nguyên

 =>1/(m+2) nguyên

 => m+2 thuộc Ư (1)

=> m+2 thuộc {1;-1}

m+2=1=>m=-1(Tm)

m+2=-1=>m=-3(Tm)

Vậy....

5 tháng 4 2019

Để pt trên có nghiệm duy nhất thì ĐK là:

\(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{-2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\left(luondung\right)\)

chắc vậy

5 tháng 4 2019

là sao Nguyenx công tỉnh

chả hiểu

cái này ko giải hẹ à

20 tháng 3 2020

mik sorry . mik ko biết

5 tháng 2 2016

mấy cái này dễ mà k lm đc à ......................................nói v thui chứ t cũng k bik làm ^^

25 tháng 2 2016

a) thay m=2 ... tự thay

\(\Leftrightarrow\int^{2y+x=2\left(1\right)}_{2x-2y=1\left(2\right)}\)

=>2y+x-2=0(1)

=>-2y+2x-1=0(2)

=>-(2y-2x+1)=0(2)

=>2y-2x+1=0(2)

vẽ đồ thị hàm số ra

=>x=1;\(y=\frac{1}{2}\)hoặc 0,5

b,c ko biết nên ns thế nào ^^