Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
Bài 1
a) Thời gian chuyển động của thuyền khi xuôi dòng là
tx=S/vt+vd=18/15+3=1h
Thời gian chuyển động của thuyền khi ngược dòng là
tn=S/vt-vd=18/15-3=1,5h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=tx+tn=1+1,5=2,5h
b) Trong 24p sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=3.0.4=1,2 km
Vậy khi ngược dòng về A, thuyền phải đi trong thời gian là
t'n=SAB+St/vn=19,2/12=1,6h
Vậy thời gian chuyển động của thuyền là
t'=tx+t'n=1+1,6=2,6h
Bài 2
a)Trong thời gian sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=5.0,2=1 km
QĐ mà thuyền đi vs vận tốc của nó là
S1=SAB-St=100-1=99km
Thuyền đi QĐ này trong
t1=s1/vx+vd=99/40=2,475h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=t1+ts=2,475+0,2=2,675=2h40p30s
b) Nếu thuyền ko phải sửa thì về đến nơi trong
t'=S/vt+vd=100/40=2,5h=2h30p
ta có:
thời gian đi từ A dến B là:
t1=t2/1,5=1h
do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên:
\(\frac{v+v'}{v-v'}=\frac{t_2}{t_1}=1,5\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5\left(v-v'\right)\)
\(\Leftrightarrow v+v'=1,5v-1,5v'\)
\(\Leftrightarrow0,5v-2,5v'=0\)
\(\Leftrightarrow0,5v=2,5v'\)
\(\Rightarrow v=5v'\)
ta lại có:
S1+S2=2S
\(\Leftrightarrow1\left(v+v'\right)+1,5\left(v-v'\right)=2.48\)
\(\Leftrightarrow v+v'+1,5v-1,5v'=96\)
\(\Leftrightarrow2,5v-0.5v'=96\)
mà v=5v' nên:
2,5.5v'-0.5v'=96
\(\Rightarrow12v'=96\)
giải phương trình ta có:
v'=8km/h;v=40km/h
vận tốc trung bình của canô trong một lượt đi về là:
\(v_{tb}=\frac{2S}{t_1+t_2}=\frac{48.2}{1.5+1}=\frac{96}{2.5}=38.4\)
Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.
Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).
a) Thể tích của vật đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :
\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :
\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)
Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.
a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J
b, Công thực hiện của động cơ là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\)
c, Trọng lượng của vật
\(P=10m=180.10=1800N\)
Độ cao nâng vật đi lên là
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)