Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phân số đó là:a.
Mẫu số của phân số đó là:b.
Ta có: a/b = 32/60 => a = 32/60xb
Mà: a+b=161
Thay a = 32/60xb vào a+b=161 ta được:
32/60xb+b=161
Quy đồng mẫu số, ta có:
32xb+60xb=161x60
92xb=9660
b=9660:92=105
Tử số là: 161-105=56
Vậy phân số đó là: 56/105.
a, Vì aOb < aOc (70o<125o)=> Ob nằm giữa Oa và Oc
=>aOb +bOc= aOc
=>70o+bOc=125o
=>bOc=125o-70o=55o
Vậy bOc= 55o
b, Vì Oa và Oa' là hai tia đối nhau => aOc và cOa' =180o
=>125o+cOa'=180o
=>cOa'=180o-125o=55o
Vì bOc= cOa' (=55o)và Oc nằm giữa Oa và Ob
=> Oc là tia phân giác của Oa' và Ob
Trả lời:
1, \(27^{20}-3^{56}=\left(3^3\right)^{20}-3^{56}\)
\(=3^{60}-3^{56}\)
\(=3^{55}.\left(3^5-3\right)\)
\(=3^{55}.\left(243-3\right)\)
\(=3^{55}\times240\)\(⋮240\)
Vậy \(27^{20}-3^{56}\)chia hết cho 240
2, Ta có: \(3a+7b⋮19\)
\(\Leftrightarrow2.\left(3a+7b\right)⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+14b⋮19\)
\(\Leftrightarrow6a+33b-19b⋮19\)
\(\Leftrightarrow3.\left(2a+11b\right)-19b⋮19\)
Do \(19b\)chia hết cho 19. Theo t/c chia hết của 1 hiệu thì \(3.\left(2a+11b\right)⋮19\Leftrightarrow2a+11b⋮19\)
Vậy \(2a+11b\)chia hết cho 19
a) (x+3)(y+5)=1
vì x nguyên y nguyên nên x+3 và y+5 nguyên
theo bài ra thì x+3 và y+5 phải là ước của 1
Ư(1) = {-1; 1)
+) nếu x+3 = 1 thì y +5 = 1
=> x = -2 và y = -4
+) nếu x+3 = -1 thì y +5 = -1
=> x = -4 và y = -6
b) (2x-5)(y-6)=17
tương tự câu a
theo bài ra thì 2x-5 và y-6 phải là ước của 17
Ư(17) = {-1; 1; -17, 17)
+) nếu 2x - 5 = -1 thì y +5 = -17
=> 2x = 4 y = -22
=> x = 2
+) nếu 2x - 5 = 1 thì y +5 = 17
=> 2x = -6 y = 12
=> x = -3
+) nếu 2x - 5 = -17 thì y +5 = -1
......
+) nếu 2x - 5 = 17 thì y +5 = 1
...........
bạn giải tiếp ra và kết luận nhé
a) ta có: x+3=1 suy ra x=-2
y+5=1 suy ra y=-4
b) ta có: 2x-5=17 suy ra 2x=22
x=11
y-6=17 suy ra y= 23
-25.72+25.21-49.25
= -25.72 + (-25).(-21) - (-49).(-25)
= -25. [72+(-21)-(-49)]
= -25.100
= -2500
Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6
Thật vậy
\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)
\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)
Từ 10-10-2000 đến 10-10-2010 có các năm 2004 và 2008 là các năm nhuận có 366 ngày.Số ngày từ 10-10-2000 đến 10-10-2010 là:
8 x 365 + 2 x 366 = 3652 ( ngày )
Ta có :
3652 = 7 x 521 + 5
Tức là trong thời gian trên có 521 tuần lễ và 5 ngày.
Vậy ngày 10-10-2010 rơi vào chủ nhật.
#Hok tốt
-Thiên Nghi-
từ năm 2000 đến năm 2010 có:
\(2010-2000=10\left(năm\right)\)
trong đó 2 năm nhuận=> 10 năm có số ngày là:
\(8\cdot365+2\cdot366=3652\)(ngày)
trong 3652 ngày có số tuần:
\(3652:7=521\left(tuần\right)\)Và 5 ngày
vậy hôm đó là chủ nhật
#CBHT
Giải:
a) Vì +)Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
+)xÔz < xÔy (55o<110o)
⇒Oz nằm giữa Ox và Oy
b)Vì Oz nằm giữa Ox và Oy
⇒xÔz+zÔy=xÔy
55o+zÔy=110o
zÔy=110o-55o
zÔy=55o
c)Vì +)Oz nằm giữa Ox và Oy
+)xÔz=zÔy=55o
⇒Oz là tia phân giác của xÔy
d) Vì Om là tia phân giác của xÔz
⇒xÔm=mÔz=xÔz/2=55o/2=27,5o
⇒mÔz+zÔy=mÔy
27,5o+55o=mÔy
⇒mÔy=82,5o
e) Vì Ox' là tia đối của tia Ox
⇒xÔx'=180o
⇒xÔz+zÔx'=180o (hai góc kề bù)
55o+zÔx'=180o
zÔx'=180o-55o
zÔx'=125o
Chúc bạn học tốt!