K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Gọi CTHH là NaxHyCzOt

Ta có: \(23x\div y\div12z\div16t=27,38\div1,19\div14,29\div57,14\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z\div t=\dfrac{27,38}{23}\div\dfrac{1,19}{1}\div\dfrac{14,29}{12}\div\dfrac{57,14}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z\div t=1\div1\div1\div3\)

⇒ x=1 , y=1 , z=1 , t=3

Vậy CTHH của hợp chất là: NaHCO3

14 tháng 8 2018

Gọi chỉ số của Na là x, H là y,C là z,O là t

CTHH của hợp chất là NaxHyCzOt

Ta có: x:y:z:t=\(\dfrac{\%m_{Na}}{M_{Na}}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)

=\(\dfrac{27,38}{23}:\dfrac{1,19}{1}:\dfrac{14,29}{12}:\dfrac{57.14}{16}\)

=1:1:1:4

Vậy CTHH của hợp chất là :\(NaHCO_4\)

16 tháng 3 2023

\(m_{Na}=\dfrac{84\cdot27,38}{100}\approx23\left(mol\right)=>n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{84\cdot1,19}{100}\approx1\left(g\right)=>n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{14,29\cdot84}{100}\approx12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{57,14\cdot84}{100}\approx48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:NaHCO_3\)

18 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là $Na_xH_yC_zO_t$

Ta có : 

$x  : y : z  :t = \dfrac{27,38}{23} : \dfrac{1,19}{1} : \dfrac{14,29}{12} : \dfrac{57,14}{16} = 1 : 1 : 1 : 3$

Vậy CTHH hợp chất là $NaHCO_3$

17 tháng 3 2022

 

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

17 tháng 3 2022

1.Gọi nguyên tố cuối cùng là X 

Đặt CTPt là HxCyOzXt

Ta có: x:y:z:t = 1,19/1:14,29/12:57,14/16:27,38/Mx=1:1:3:23/Mx

Vì x,y,z là những số nguyên nên Mx cũng phải là số nguyên 

Mặt khác: x+y+z+t < 8 mà x+y+z=8 nên t=23/Mx<3

M>23/3=7,66 lấy M=23,t=1

Công thức của chất là NaHCO3

2.nH2=0,3mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Mg 

Ta có: 27x + 24y=6,3(1)

PT: 2Al +  3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

        x                                                  3/2x

      Mg  +    H2SO4 --> MgSO4 + H2

        y                                              y

Ta có:3/2x + y = 0,3(2)

Từ (1)(2) <=> x=0,1 mol   y=0,15mol

%Al=2,7.100/6,3=42,85%

%Mg=100% - 42,85%=57,15%

b.Mình chưa được học nên mình chịu nhé :((

c.nH2=0,3mol

Vì H=90% nên số mol H2 phản ứng=0,3.0,9=0,27mol

PT:3H2 + Fe2O3 ---> 2Fe + 3H2O

     0,27     0,09          0,18

Theo phương trình:nO bị khử = nH2=0,27mol

Theo phương trình:mFe=0,18.56=10,08g

mA=mFe + mFe2O3 dư=27,68g nên mFe2O3=27,68-10,08=17,6g

Mặt khác theo phương trình ta có:nFe2O3 phản ứng=0,09 mol  nên

mFe2O3 phản ứng=0,09.160=14,4g

==> a = 14,4 + 17,6 = 32g

Chúc bạn học tốt nha :>

5 tháng 8 2019

Hình như 2 cái đầu bị sai thì phải, tính mấy lần r!

\(a.CTPT:K_xS_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{2,4375}{39}:\frac{1}{32}:\frac{2}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=2:4:1\\ \rightarrow CTHH:K_2S_4O?????\)

\(b.CTPT:Na_xCa_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{3,83}{23}:\frac{1}{40}:\frac{4}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=3:20:2\\ \rightarrow CTHH:Na_3\left(Ca_{10}O\right)_2??\)

\(c.CTPT:K_xMn_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{24,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{28,57}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=1:1:4\\ \rightarrow CTHH:KMnO_4\)

\(d.CTPT:Mg_xC_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=\frac{28,57}{24}:\frac{14,29}{12}:\frac{57,14}{16}\\ \Leftrightarrow x:y:z=1:1:3\\ \rightarrow CTHH:MgCO_3\)

15 tháng 4 2022

\(\%X=100\%-57,14\%-14,29\%-1,19\%=27,38\%\)

\(n_X:n_H:n_C:n_O=\dfrac{27,38\%}{M_X}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{14,29\%}{12}:\dfrac{57,14\%}{16}=\dfrac{23}{M_X}:1:1:3=a:a:a:d\)

=> \(\dfrac{23}{M_X}=1\) => MX = 23 (g/mol)

=> X là Na

CTHH: NaHCO3

15 tháng 4 2022

tks

7 tháng 1 2022

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

4 tháng 7 2016

m = 9,2 + 2,4 + 9,6 = 21,2 g ---> M = 21,2/0,2 = 106 đvC.

D: NaxCyOz ---> 23x:12y:16z = 9,2:2,4:9,6 ---> x:y:z = 0,4:0,2:0,6 = 2:1:3 ---> D: (Na2CO3)n.

---> 106n = 106 ---> n = 1 ---> D: Na2CO3.

4 tháng 7 2016

Z mà nghĩ k ra ucche

6 tháng 9 2021

\(m_{D}=9,2+2,4+9,6=21,2(g)\\ M_D=\frac{21,2}{0,2}=106(g/mol)\\ Na_xC_xO_y\\ x:y:z=\frac{9,2}{23} : \frac{2,4}{12} : \frac{9,6}{16}\\ x:y:z=0,4 : 0,2 : 0,6\\ x:y:z=2:1:3\\ CTDGN: (Na_2CO_3)_n=106\\ (106).n=106\\ n=1 \to Na_2CO_3\)

16 tháng 7 2019

a) Gọi: CTHH của hợp chất : NxHy

x : y = 82.35/14 : 17.65/1 = 5.88 : 17.65 = 1 : 3

Vậy: CT tổng quát : (NH3)n

(NH3)n = 17

<=> 17n= 17

<=> n = 1

Vậy: CTHH là : NH3

b) Gọi: CT của hợp chất : NaxSyOz

%O = 100 - 32.39 - 22.53 = 45.08%

x : y : z = 32.39/23 : 22.53/32 : 45.08/16 = 1.4 : 0.7 : 2.8 = 2 : 1 : 4

CTTQ : (Na2SO4)n

M= 3.55*40 = 142

<=> 142n = 142

<=> n=1

Vậy : CTHH là Na2SO4