Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Al2O3;NaNO3.
b)Fe2(SO4)3;Ca3(PO4)2.
c)P2O5;Al(NO3)3.
d)FeSO4;Ca3(PO4)2.
("Canxi và nhóm PO4" được ghi lại 2 lần ở câu b và d?)
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)
* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.
* Khác nhau:
+ định luật phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ định luật phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.
* Khác nhau:
+ ĐL Phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ ĐL phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2 => 2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O => 2H3PO4.
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
a.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(V\right)}{P_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: \(V.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: \(III.a=I.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Al(NO3)3
b.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: \(II.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow x=y=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là FeSO4
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2
a) P2O5; Al(NO3)3
b) FeSO4; Ca3(PO4)2