Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số MOL dd H2SO4 =1 mol
=> m\(_{H2SO4}=98\left(g\right)\)
m\(_{dd}=\frac{98.100}{10}=980\left(g\right)\)
m\(_{Muối}=M+96\left(g\right)\)
MCO3+ H2SO4---->MSO4+H2O+CO2
1------------1-------------1---------------1
m\(_{MCO3}=M+60\left(g\right)\)
m\(_{CO2}=4,4\left(g\right)\)
mdd=980+M+60-4,4=1035,6+M(g)
Theo bài ra ta có
\(\frac{M+96}{1035,6+M}.100\%=28,169\%\)
=> \(\frac{M+98}{M+1035,6}=0,28169\)
Tự lm tiếp nhé
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
Gọi công thức cùa hidroxit kim loại hóa trị II là X(OH)2
X(OH)2 +H2SO4 => XSO4 + 2H2O
Giả sử có 1 mol H2SO4
M H2SO4 = 1.2 + 32 +64 = 98 (g/mol)
=> m H2SO4 = 98.1 = 98 (g)
=> m dd H2SO4 = 98 : 10% = 980 (g)
Theo phương trình , n XSO4 = n H2SO4 = 1 (mol)
M XSO4 = MX + 32 +4.16 = MX + 96 (g/mol)
=> m XSO4 = (MX + 96).1 = MX + 96 (g)
Theo phương trình , n X(OH)2 = n H2SO4 = 1 (mol)
M X(OH)2 = MX + (16 +1).2 = MX + 34 (mol)
=> m X(OH)2 = (MX + 34).1 = MX +34 (mol)
Có m dd sau phản ứng = m X(OH)2 + m dd H2SO4 = MX + 980 (g)
Lại có C% = m XSO4 / m dd sau phản ứng . 100%
=> m XSO4 / m dd sau phản ứng . 100% = 11,56% ( C% = 11,56%)
=> m XSO4 / m dd sau phản ứng = 0,1156
=> MX + 96 / MX + 980 = 0,1156
=> MX + 96 = 0,1156 . (MX + 980)
=> MX + 96 = 0,1156 . MX + 0,1156 .980
=> MX + 96 = 0,1156. MX + 113,288
=> 0,8844 . MX = 17,288
=> MX ≃ 20 (g/mol)
=> X là Ca
=> Hidroxit kim loại hóa trị II cần tìm là Ca(OH)2