K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

Cách đo: - Đầu tiên ban đổ nước vào bình chia độ (đừng đầy quá), rồi tính thể tích lượng nước đó

- Sau ban bọc viên phấn bằng miếng nilong rồi thả vào bình, đo thể tích lượng nước dâng

- Thể tích viên phấn bằng thể tích nước dâng trừ thể tích nước ban đầu 

29 tháng 6 2016

cam on nha

 

23 tháng 9 2016

Bình chia độ(vật có thể chui lọt vào bình chia độ):đổ 1 lượng nước nhất định sao cho vật có thể chìm hoàn toàn trong lượng nước đó;tính lượng nước dâng lên+lượng nước tràn ra(nếu có)
-Bình chàn(vật ko thể chui lọt bình chia độ):đổ lượng nước đến vọi của bình chàn,(nếu vật chưa chìm hoàn toàn thì có thể cùng một vật đựng nước nào đó hư ca,bát nước bình nước... cùng có thể làm đc nhưng để lượng nước vào đến miệng của vật)đặt một bình dưới vòi của bình tràn,khi thả vật thì lượng nước tràn ra là thể tích vật rắn(nếu là ca,bình nước thì nên dùng một cái đĩa rộng chứa nước rồi làm tương tự)
vật rắn thấm nước thì ta dùng cát thay nước nhưng khó hơn một tí là phải san thật bằng cát khi đo

16 tháng 12 2016

Tóm tắt

P = 25600 N

m = ?

Giải

khối lượng của vật đó là:

P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)

Đ/s:...

16 tháng 12 2016

256000 kg
Tick với ạ . Biết ơn lém

Mình có 1 cách thế này :

- Đổ đầy bình chia độ.

- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.

- Lấy vật rắn ra.

- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn

15 tháng 7 2016

B1 : cho vật rắn vào bình chia độ

B2 : Đổ nước đầy bình chia độ

B3 : Lấy vật rắn ra

B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.

Ta được thể tích vật rắn

12 tháng 12 2016

Ờ, vậy cậu đã tự làm được 1 phần rồi đấy, học tốt nhé My name Alice

12 tháng 12 2016

Lớn nhất : km3

hm3

dam3

Hợp pháp : m3

dm3

cm3

Nhỏ nhất : mm3

24 tháng 4 2016

Sự nóng chảy hihi
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặchihi
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

7 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.

 

C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

1 tháng 9 2016

câu c

8 tháng 1 2016

Khôi lượng m = 54g = 0,054 kg.

a. Thể tích: V = 120 - 100 = 20 cm3 = 0,00002m3

b. Trọng lượng: P = 10.m = 10.0,054 = 0,54 (N)

c. Khối lượng riêng: D = m : V = 0,054 : 0,00002 = 2700 (kg/m3)

8 tháng 1 2016

banhquaai học gỏi giúp nha

24 tháng 1 2016

Mình có một số gợi ý này bạn tự viết nhé:

- Khi đun nước, không được đổ nước đầy bình để đun vì khi nước sôi, nó bị nở ra và trào ra ngoài.

- Không được bơm hơi xe đạp quá căng, vì trời nóng nó nở ra có thể gây nổ lốp.

 

Một số VD:

- Không được đổ nước quá đầy khi đun.

- Không được bơm xe đạp quá căng

- Lợp mái tôn chỉ đóng đinh 1 đầu

Treo quả cam vào một quả nặng rồi cho vào bình tràn, mực nước trong bình tràng bằng với miệng bình , nước bị tràn ra vào bình đo thể tích, thể tích bị tràn bao nhiêu, đó chính là thể tích của quả cam cộng với quả nặng. Đo thể tích quả nặng tương tự rồi lấy kết quả lần đo thứ nhất trừ thể tích đo được lần thứ hai.

Lưu ý:Qủa cam không chìm hoàn toàn trong nước. Vì vậy dùng đến quả nặng

9 tháng 9 2017

Chuẩn bị:

- 1 cái bát nước thật đầy

- 1 cái đĩa

- 1 binh chia độ

Để cái đĩa xuống dưới cái bát, cho từ từ quả cam vào bát nước đầy, sau đó ta thấy lượng nước tràn ra, rồi ta đem đi bỏ lượng ấy ấy vào trong binhg chia độ===> lượng nước ấy chính là thể tích quả cam.