Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ
- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?
- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên .
- Lực được đo bằng đơn vị nào ?
- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?
Người ta sản xuất nhiều thuốc vì:
- Do để phù hợp,với bệnh
- Nguyên liệu có thể chữa bệnh tận gốc căn bệnh đó.
-Nếu dùng một loại thì :
+ Người dùng có thể dị ứng với nguyên liệu thuốc.
+ Ko chữa trị được.
Còn câu còn lại mình xin nói như thế này:
Để xác định ta nên cầm một loại thước gì đó dùng để đó riêng các vật đường kính ông tre,... đẻ đo
đúng thì cũng đúng nhưng cái trên gióng như bị sai đề,chỉ cần trả lời với yêu cầu đề thôi bạn ạ nhưng thành thật mk cũng cám ơn
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)
Vì khi ta trải trên dây phơi hoặc dùng móc treo thì áo quần sẽ nhanh khô hơn .Vì để áo quần như vậy diện tích mặt thoáng sẽ lớn hơn khi cuộn lại =>lượng nước trên áo quần sẽ bay hơi nhanh hơn
C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
C1: Dùng thước dây là hay nhất
C2: Đii từ đầu này đến đầu kia trường, đếm xem bao nhiêu bước, đo độ dài mỗi bước đi rồi nhân lên. Cái này thì chỉ cần thước ngắn cũng làm được nhưng ko chính xác bằng
Để đo độ dài sân trường ,em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm .
C1:dùng thước dây,dùng điểm mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường ,một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu,nhớ là phải kéo thật căngvà thẳng tắp và đặt sát đất để được kết quả chính sát.
C2:cho hai đầu chiều dài của sân trường là a và b :một bạn học sinh sẽ bước từ điểm a đến điểm b để xem được bao nhiêu bước chân ,đo một bước chân xem coi được bao nhiêu cm rồi nhân với số bước chân của bạn đó .Làm đi làm lại nhiều lần với nhiều bạn để tìm ra kết quả chính xát nhất.
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Mình có 1 cách thế này :
- Đổ đầy bình chia độ.
- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.
- Lấy vật rắn ra.
- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn
B1 : cho vật rắn vào bình chia độ
B2 : Đổ nước đầy bình chia độ
B3 : Lấy vật rắn ra
B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.
Ta được thể tích vật rắn