K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2023

 Olm chào quý thầy cô. Cảm ơn quý thầy cô đã tin tưởng, sử dụng olm trong công tác giảng dạy. Vấn đề quý thầy cô hỏi, olm xịn hướng dẫn như sau. Bước 1 chọn học bài. Bước 2 chọn lớp, bước 3 chọn môn, bước 4 chọn bài, bước 5 chọn phần trong bài, bước 6 chọn lớp để giải bài, bước 7 giao bàiloading...  loading...  loading...  loading...  loading...  
loading...    

16 tháng 2 2016

\(\int_2^5\dfrac{x}{(x-1)(x+2)}dx=\dfrac{1}{3}\int_2^5\dfrac{3x}{(x-1)(x+2)}dx\)

\(=\dfrac{1}{3}\int_2^5[\dfrac{1}{(x-1)}+\dfrac{2}{(x+2)}]dx\)

\(=\dfrac{1}{3}\int_2^5\dfrac{1}{(x-1)}dx+\dfrac{2}{3}\int_2^5\dfrac{1}{(x+2)}dx\)

\(=\dfrac{1}{3}.\ln(x-1)|_2^5+\dfrac{2}{3}.\ln(x+2)|_2^5\)

\(=...\)

22 tháng 3 2016

rốt cuộc là sao? Làm sao đây?

22 tháng 3 2016

hỏi có bao nhiêu bài loại giỏi,khá , kém , yếu. biết rằng có 8 bài khá và tb

1 tháng 4 2016

Toán lớp 7 nha

2 tháng 4 2016

mình chịu
mới học lớp 6 à
bucminh

 

5 tháng 4 2016

Gọi x là số học sinh giỏi lớp 6A

       y là số học sinh còn lại lớp 6A

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh còn lại nên ta có: \(x=\frac{2}{7}y\) (1)

Cuối năm thêm 5 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{2}\) số còn lại, ta có: \(x+5=\frac{1}{2}(y-5)\) (2)

Thế (1) vào (2) ta được: \(\frac{2}{7}y+5=\frac{1}{2}(y-5)\)

                               <=> \(\frac{1}{2}y-\frac{2}{7}y=5+\frac{5}{2}\)

                                <=>\(\frac{3}{14}y=\frac{15}{2}\)

                                <=>\(y=35\)

Thế y=35 vào (1) ta được x=10

Vậy số học sinh lớp 6A là: x+y=10+35=45 học sinh

5 tháng 4 2016

Vì số học sinh giỏi bằng 2/7 số cò lại ở học kì 1

Hay số học sinh giỏi ở kì 1 bằng: 2/7+2=2/9 (số học sinh lớp 6A)

Vì cuối năm số học sinh giỏi bằng 1/2 số còn lại

Hay số học sinh giỏi cuối năm bằng : 1/2+1=1/3 (số học sinh lớp 6A)

Phân số chỉ 5 học sinh là : 1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh lớp 6A)

Số học sinh lớp 6A là : 5: 1/9 = 45 (học sinh)

Vậy lớp ^a có 45 học sinh.

6 tháng 4 2017

A) Ta có AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 100 - 36 => AB = 8cm

B) AM = BM (Do CM là trung tuyến của tam giác ABC)

CM = MD (Theo đề bài)

góc AMC = BMD (hai góc đối đỉnh)

=> Tam giác MAC = tam giác MBD (cgc)

=> AC = BD (Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)

C) Ta có BC + BD > CD

=> BC + AC > 2 CM

21 tháng 4 2016

a﴿ Số hs cả lớp là:

22 : 55% = 40 ﴾học sinh﴿

Số hs khá là:

40 X 20% = 8 ﴾học sinh﴿

Số hs trung bình là:

40 ‐ 22 ‐ 8 = 10 ﴾học sinh﴿

b﴿ Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với hs cả lớp là:

10 : 40 X 100 = 25% ﴾số hs cả lớp﴿

14 tháng 4 2016

Bài 2:
Số học sinh vắng mặt lớp 6a bằng 1/6 số học sinh có mặt trong lớp tức là số học sinh vắng mặt = 1/7 số hs cả lớp
Sau khi thêm 1 hs vắng mặt thì số học sinh vắng mặt = 1/5 số hs có mặt trong lớp tức là số hs vắng mặt=1/6 số hs cả lớp
Vậy 1 hs ứng với ps:
 1/6 - 1/7  =1/42(học sinh)
Số học sinh lớp 6a là:
   1:1/42=42(học sinh)
           Đáp số:42 học sinh
Chúc may mắn!!!
 

14 tháng 4 2016

gọi số thứ nhất là a số thứ 2 là b ta có

9/11a=6/7b

       a=6/7b:9/11

        a=22/21b

Mà a+b=129

hay 22/21b+22/22b=129

       b*(22/21+22/22)=129

      b*43/21=129

      b=129:43/21

      b=63

a=22/21*63

a=66

vậy 2 số cần tìm là 63;66(bài 1)