Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7x+\left(-6\right)=0\\ \Leftrightarrow7x=6\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{6}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức p(x) là \(x=\dfrac{6}{7}\)
Đa thức \(P\left(x\right)\) có nghiệm khi:
\(P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow7x+\left(-6\right)=0\)
\(\Rightarrow7x-6=0\)
\(\Rightarrow7x=6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\) là \(\dfrac{6}{7}\)
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Dấu hiệu là số lượng hsinh nữ trong 1 trường THCS
Có 30GT
GT(x) | 6 | 12 | 14 | 16 | 18 | 17 | 19 | 20 | 13 | 10 15 25 |
Tần số (n) | 1 | 2 | 3 | 5 | 3 | 4 | 3 | 3 | 1 | 1 3 1. N= 30 |
Có 12 GT khác nhau
Giá trị có tần số lớn(nhỏ) nhất là 16(6;13;10;25)
Mốt của dấu hiệu 14 --> 17
a) dấu hiệu cần tìm là : số lượng học sinh nữ của mỗi lớp
- Dấu hiệu đó có tất cả 30 giá trị
b) bảng tần số giờ ko lập dc ở đây
M(x)=x^2+7x-8=0
(=)x^2=0 hay 7x-8=0
(=)x=0 hay 7x=0+8
(=) 7x=8
(=) x=8:7
(=) x=8/7(8 phần 7)
Vậy X=0 hay x=8/7 là ngiệm của M(x)
Chịu thôi mới học tiểu học à !
ma ma ma con ma uống nước Cocacola la la la !
`a)`
`A(x) + B(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 - 4x^2 + 5 - 2x`
`= x^3 - ( 4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x - 2x ) + ( 1+ 5 )`
`= x^3 - 8x^2 + 6`
__________________________________________________________
`b)`
`P(x) + B(x) = A(x)`
`=>P(x) = A(x) - B(x)`
`=>P(x) = 2x - 4x^2 + 1 + x^3 + 4x^2 - 5 + 2x`
`=>P(x) = x^3 + ( -4x^2 + 4x^2 ) + ( 2x + 2x ) + ( 1 - 5 )`
`=>P(x) = x^3 + 4x - 4`
Câu 3:
a: Số học sinh của lớp là:
4+15+20+10+1=50 bạn
\(\%Xs=\dfrac{4}{50}=8\%\)
%Tốt=15/50=30%
%Khá=20/50=40%
%Đạt=10/50=20%
%Chưa đạt=1/50=2%
b:
Ta có: x2 + 2x + 3
= x2 + x + x + 1 + 2
= (x2 + x) + (x + 1) + 2
= x(x + 1) + (x + 1) + 2
= (x + 1)(x + 1) + 2
= (x + 1)2 + 2 > 0 [ vì (x + 1)2 \(\ge\)0; 2 >0)
=> đa thức f(x) ko có nghiệm
b: Để A nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
a) Ta có: \(\dfrac{a}{3b+c}=\dfrac{b}{a+3c}=\dfrac{c}{3a+b}=\dfrac{a+b+c}{3b+c+a+3c+3a+b}=\dfrac{a+b+c}{4\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+c=4a\\a+3c=4b\\3a+b=4c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{3b+c}{a}+\dfrac{a+3c}{b}+\dfrac{3a+b}{c}=\dfrac{4a}{a}+\dfrac{4b}{b}+\dfrac{4c}{c}=4+4+4=12\)
b) \(A=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{1}{x+2}=1-\dfrac{1}{x+2}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0\right)=1+\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Do \(x\ge0,x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9;16;49\right\}\)
Đa thức nào bạn?