K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

Ở 100 độ C:

mM2SO4 trong dd=182.2.11.69/100=21.3g

Ở 20 độc C:

M2SO4 trong dd=150.4.73/100=7.1g

mM2SO4 tách ra khi làm lạnh=21.3-7.1=14.2g

mdd giảm khi làm lạnh=mM2SO4.xH2O=182.2-150=32.2g

PTHH :

M2SO4+BaCl2-->BasO4+2MCl

0.1<------0.1

M(M2SO4)=14.2/0.1=142

=> 2M+96=142

< = > M=23

Vậy M là Natri (23)

b)

mH2O=32.2-14.2=18g

nH2O=1mol

Na2SO4.xH2O-->Na2SO4+xH2O

-------------------------0.1----------1

=>x=1/0.1=10.

=>CT tinh thể: Na2SO4.10H2O

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

31 tháng 10 2019

Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...

31 tháng 10 2019

đăng tách câu hỏi ra nhé

9 tháng 12 2017

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O

23 tháng 6 2018
a)Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)

trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g

Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh

Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7

----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945

----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055

------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol

----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol

----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199

------->127 + 18x = 199 ------>x = 4

Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O

13 tháng 8 2020

tại sao n FeCl2.xH2O = nFeCl2

2 tháng 11 2019

a. Thiếu dữ kiện

b. Do HCl tác dụng với dd Z thu được kết tủa nên chứng tỏ M2O3 là oxit lưỡng tính

- Cho X tác dụng với H2SO4 dư:

\(\text{Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2}\)

\(\text{M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O}\)

\(\text{0,1 -------------------> 0,1 mol}\)

=> dd Y chứa FeSO4, M2(SO4)3, H2SO4 dư

- Cho dd Y tác dụng NaOH dư:

\(\text{H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O}\)

\(\text{FeSO4 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4}\)

\(\text{M2(SO4)3 + 6NaOH -> 2M(OH)3 + 3Na2SO4}\)

\(\text{0,1 ----------------------> 0,2 mol}\)

Mg(OH)3 + NaOH -> NaMO2 + 2H2O

0,2 --------------------> 0,2 mol

=> dd Z chứa NaMO2, Na2SO4, NaOH dư

- Cho Z tác dụng với HCl vừa đủ:

\(\text{NaOH + HCl -> NaCl + H2O}\)'

NaMO2 + HCl + H2O -> M(OH)3 + NaCl

0,2 ----------------------> 0,2 mol

\(\text{=> nM(OH)3 = 0,2 mol}\)

=> M + 3.17 = 15,6/0,3 => M = 27

Vậy M là Al => CT Al2O3

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...