Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở 800 C
28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa
=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa
=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam
ở 100 C
9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa
=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa
=> z= 7,173 gam
=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.
Na2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2ONa2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2O
nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol
theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol
=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam
Vậy...
gọi
n là số mol MgSO4.5H20 tách ra khi làm lạnh dd từ 80 xuống 20 C
m MgSO4 tách ra là : 120n
m h20 ..................: 108n
trong 164.2 g dd MgSO4 bão hoà có 100 g H20và 64.2 g MgSO4
=>trong 1642 g dd MgSO4 bão hoà có 1000 G H20 và 642 g MgSO4
*Ở 20C 44.5g MgSO4 tan trong 100 g H20
........(1642-120n)...............(1000-108n)
sau đó lập tỉ lệ rồi giải pt
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,2.........0,2...........0,2
=> mddH2SO4 = 0,2 . 98/20%= 98 (g)
mdd sau phản ứng = mdd H2SO4 + mCuO = 98 + 16 = 114 (g)
khi làm lạnh đã tách ra x g tinh thể CuSO4 . 5H2O
-> mCuSO4 tách ra = 160x/250 =0.64x
mCuSO4 còn lại = 0,2 . 160- 0,64x
mdd còn lại = 114-x
C% = 17,4 /( 100+ 17,4) = 14,821%
-----> ( 0,2 . 160- 0,64x) / (114-x) = 14,821%
-> x = 30, 712
Ở \(60^oC\), 100g nước hòa tan được \(61g\) \(MgCl_2\).
\(C\%=\dfrac{61}{100+61}\cdot100\%=37,89\%\)
\(\Rightarrow805g\) dung dịch có \(805g\) \(37,89\%=305gMgCl_2\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=805-305=500g\)
Gọi \(n_{MgCl_2.10H_2O}=x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow m_{MgCl_2}=95x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=10x\Rightarrow m_{H_2O}=180x\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{305-95x}{500-108x}=\dfrac{52,9}{100}\)
\(\Rightarrow x=-184,1\)
Số âm nên bạn kiểm tra xem có phải \(MgCl_2.10H_2O\) không nhé???
C% Na2SO4 = \(\dfrac{62}{100}=62\%\)
Khối lượng Na2SO4 cần hoà tan vào 150g nước để thu được dung dịch bão hoà là:
\(150.\dfrac{62}{100}=93g\)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)
\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)
=> a = 204 (g)
=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)
\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)
=> b = 136 (g)
mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)
Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl
mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)
* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước
=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)
Đề thiếu nha