Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:
Kết quả của biểu thức: là:
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Kết quả của biểu thức là:
Bài 4: Tìm x, biết:
Bài 5: So sánh: 224 và 316
Bài 6: Tìm x, biết:
a) (x+ 5)3 = - 64 b) (2x- 3)2 = 9
Bài 7: Tính:
Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:
Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:
Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70
Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:
a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3
b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25
c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10
Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:
a. x2 + 1 = 82
b. x2 + 7/4 = 23/4
c. (2x+3)2 = 25
Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.
Bài 14. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là: 12 800 000 đồng.
Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các đồ thị của các hàm số:
a) y = - 2x; b) y = 3x/2 c) y = -5x/2
Bài 17: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau mà chung đỉnh thì đối đỉnh.
c) Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau.
d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 18. Cho biết góc AOB = 120o. Trong góc AOB vẽ các tia OM và ON sao cho OA vuông góc OM, OB vuông góc ON.
a) Tính số đo các góc: AOM, BON.
b) Chứng minh: góc NOA = góc MOB
Bài 19. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù.
b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù.
c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a. BE = CD
b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE
c. AK là phân giác của góc A
d. Tam giác KBC cân
Theo hình vẽ thì m // n, p // q.
Cách kiểm tra: Vẽ một đường thẳng tùy ý cắt p, q. Đo hai góc đồng vị hoặc góc so le trong được tạo thành xem có bằng nhau không. Nếu hai góc bằng nhau thì hai đường thẳng p và q song song, nếu hai góc không bằng nhau thì hai đường thẳng p và q không song song.
a)Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
Suy ra \(\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)\(\Leftrightarrow\frac{bk-b}{b}=\frac{dk-d}{d}\)
Xét VT \(\frac{bk-b}{b}=\frac{b\left(k-1\right)}{b}=k-1\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{dk-d}{d}=\frac{d\left(k-1\right)}{d}=k-1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
b)Đặt tương tự ta xét VT:
\(\frac{11bk+3b}{11dk+3d}=\frac{b\left(11k+3\right)}{d\left(11k+3\right)}=\frac{b}{d}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{3bk-11b}{3dk-11d}=\frac{b\left(3k-11\right)}{d\left(3k-11\right)}=\frac{b}{d}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
c)Cũng đặt tương tự
Xét VT \(\frac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\frac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\frac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{bk\cdot dk}{b\cdot d}=\frac{b\cdot d\cdot k^2}{b\cdot d}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
d)Đặt cũng như vậy
Xét VT \(\frac{4\left(bk\right)^4+5b^4}{4\left(dk\right)^4+5d^4}=\frac{4b^4k^4+5b^4}{4d^4k^4+5d^4}=\frac{b^4\left(4k^4+5\right)}{d^4\left(4k+5\right)}=\frac{b^4}{d^4}\left(1\right)\)
Xét VP \(\frac{\left(bk\right)^2b^2}{\left(dk\right)^2d^2}=\frac{b^2k^2b^2}{d^2k^2d^2}=\frac{k^2b^4}{k^2d^4}=\frac{b^4}{d^4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) =>Đpcm
a) \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Xét d. ( a - b ) = a . d - b . d
b. ( c - d ) = b . c - b . d
Vì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) => a . d = b . c
hay d. ( a - b ) = b. ( c - d )
=> \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
Vậy \(\frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}\)
dc biết đây ko phải thằng hiếu cao 1m72 mà cj từng biết
bài 96 :
a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5
b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6
c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0
d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14
bài 97 :
a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37
b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3
c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79
d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13
bài 98 :
a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)
b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)
c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)
d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)
bài 103 :
gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000
Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)
( thỏa mãn điều kiện )
Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng
bài 104 :
sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)
Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :
\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)
\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)
\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)
( thỏa mãn điều kiện )
Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)
bài 105 :
a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)
b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)
\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)
~~Chúc bạn học tốt