K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

a)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,32-->0,32---->0,32

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,04-->0,12-------->0,08

=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)

c)

mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)

mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)

14 tháng 3 2022

ngủ thôi em

27 tháng 3 2021
 

Đáp án:

 8,96 l

Giải thích các bước giải:

a)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

CuO+H2->Cu+H2O

gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO

Ta có

160a=2x80b=>a=b

ta có

112a+64b=17,6

a=b

=>a=0,1 b=0,1

nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)

VH2=0,4x22,4=8,96 l

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A a, Viết các PTHH b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng c, Tính khối lượng hh B thu đc Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.a, Tính thể tích H2 ( đktc )...
Đọc tiếp

Bài 1 : Khử hoàn toàn 20g hh A gồm Fe2O3 vá CuO = khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc hh kim loại và hơi nước . Biết Fe2O3 chiếm 80% khối lượng hh A 

a, Viết các PTHH 

b, Tính thể tích H2 ( đktc ) đã dùng 

c, Tính khối lượng hh B thu đc 

Bài 2 : Cho hh X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao thu đc 26,4g hh kim loại Y trong đó khối lượng Cu gấp 1,2 lần khối lượng Fe.

a, Tính thể tích H2 ( đktc ) cần dùng .

b, Tính khối lượng hh X và thành phần % theo khối lượng các chất trong X 

Bài 3 : Dùng khí CO để khử hoàn toàn 31,2g hh gồm CuO và Fe3O4 , trong hh này khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g 

a, Tính khối lượng các kim loại thu đc 

b, Tính thể tích CO đã phản ứng và thể tích CO2 thu đc ( đktc ) 

            Mong các cao nhân giúp em gấp , 2 hôm nữa em phải nộp bài :( 

 

3

Bài 1:

a) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+2H_2O\)

                \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=20\cdot80\%=16\left(g\right)\\m_{CuO}=20-16=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}+n_{CuO}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{hhB}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,2\cdot56+0,05\cdot64=14,4\left(g\right)\)

       

Bài 2:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a) Vì khối lượng Cu bằng \(\dfrac{6}{5}\) khối lượng Fe 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=\dfrac{26,4}{6+5}\cdot6=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=26,4-14,4=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{14,4}{64}=0,225\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{9}{28}+0,225=\dfrac{153}{280}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{153}{280}\cdot22,4=12,24\left(l\right)\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{28}\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{28}\cdot160\approx17,14\left(g\right)\\m_{CuO}=0,225\cdot80=18\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=35,14\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{17,14}{35,14}\cdot100\%\approx48,78\%\\\%m_{CuO}=51,22\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2022

\( CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow CuO\left(dư\right)\Rightarrow Tính.theo.n_{H_2}\\ Đặt:a=n_{CuO\left(p.ứ\right)}\\ m_{rắn}=41,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64a+80.\left(0,6-a\right)=41,6\\ \Leftrightarrow a=0,4\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{CuO\left(TT\right)}}{n_{CuO\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)

Thể tích H2 phản ứng: 11,2 (lít) (đề bài)

\( \%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,4}{0,6}.100\%=66,667\%\) (Do số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)

7 tháng 2 2022

Nó chưa đúng á Linh

11 tháng 5 2023

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
5 tháng 3 2019

a) PTHH:

CuO + H\(_2\)\(\rightarrow\)(t\(^0\)) Cu + H\(_2\)O

Mol: 0, 05 : 0,05 \(\rightarrow\) 0,05: 0,05

Fe\(_2\)O\(_3\)+ 3H\(_2\)\(\rightarrow\)(t\(^0\)) 2Fe + 3H\(_2\)O

Mol: 0,1 : 0,3 \(\rightarrow\) 0,2: 0,3

b)Ta có: %m\(_{CuO}\)= 20%

=> m\(_{CuO}\)= 4 (g)

=> m\(_{Fe_2O_3}\) = m\(_{hh}\) - m\(_{CuO}\) = 20 - 4 = 16(g)

Ta lại có: n\(_{CuO}\) = 4 : 80 = 0,05 (mol)

n\(_{Fe_2O_3}\)= 16: 160= 0,1(mol)

V\(_{H_2}\)= (0,05+0,3).22,4= 7,84(l)

5 tháng 1 2020

a)

Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe+3H2O

CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O

Gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO

Ta có

160a=2.80b\(\rightarrow\)a=b

112a+64b=17,6

a=b

\(\rightarrow\)a=0,1 b=0,1

nH2=0,1.3+0,1=0,4(mol)

VH2=0,4.22,4=8,96 l

5 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/CW9VxQX.jpg
1 tháng 3 2023

Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)