Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 16 (1)
m giảm = 16.25% = 4 (g) = mO (trong oxit)
\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nCuO + 3nFe2O3 = 0,25 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=50\%\end{matrix}\right.\)
Bạn bổ sung đủ đề câu 3 nhé.
Câu 1:
Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT C, có: nCO2 = nCO = 0,25 (mol)
BTKL, có: mhh + mCO = m chất rắn + mCO2
⇒ m chất rắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26 (g)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right);n_{CO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3CO_2\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Fe_2O_3d\text{ư}\\ n_{Fe_2O_3\left(d\text{ư}\right)}=0,1-\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ m=m_{r\text{ắn}}=m_{Fe_2O_3\left(d\text{ư}\right)}+m_{Fe}=0,05.160+0,1.56=13,6\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{to}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,15}{1}\\ \rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{0,3}{3}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,05.160=8\left(g\right)\\ b.n_{Fe}=\dfrac{0,3}{3}.2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c.m_{rắn}=m_{Fe}+m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=11,2+8=19,2\left(g\right)\)
a)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,05<-----------0,05-->0,05
=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1----------------------->0,3
=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,35---->0,35
=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2
n Fe2O3=32/160=0,2(mol)
n Fe=22,4/56=0,4(mol)
Theo pthh
n Fe=2n Fe2O3 =0,4(mol)
-->Fe2O3 phản ứng hết
Theo pthh
n CO=3n Fe2O3=0,6(mol)
V CO=0,6.22,4=13,44(l)