Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học thì mình k thiếu :)
Bài 1 : Viết PTHH thực hiện chuyển đối hóa học sau
a) Na \(\rightarrow\) Na2O \(\rightarrow\) NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 \(\rightarrow\) NaCl
b) Ca \(\rightarrow\) CaO \(\rightarrow\) Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCl2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2
c) P \(\rightarrow\) P2O5 \(\rightarrow\) H3PO4 \(\rightarrow\) K3PO4 \(\rightarrow\) KCl \(\rightarrow\) KNO3
d) Al \(\rightarrow\) Al2O3 -> Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) Al(OH)3 \(\rightarrow\) AlCl3
e) Fe \(\rightarrow\) FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 \(\rightarrow\) FeSO4 \(\rightarrow\) FeNO3
Bài 2 : Câu hỏi tương tự
Fe \(\rightarrow\) Fe3O4 \(\rightarrow\) Fe \(\rightarrow\) FeSO4
Bài 3 : hãy lập thành dãy chuyển đổi hóa học và viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa đó từ các chất dưới đây :
a) FeCl2 , Fe , Fe3O4 , FeSO4
Còn nhiều dạng lắm nhưng viết mỏi tay quá :) . Bạn tham khảo nhé!
PTHH :
CuO + CO \(\rightarrow\) Cu + CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (2)
Fe + H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (3)
*Sau phản ứng thu đc chất rắn là các kim loại => các kim loại đó là Cu và Fe => hỗn hợp Y phản ứng hết
*Mà cho Cu và Fe tác dụng với dd H2SO4 (loãng) chỉ có Fe pứ => kim loại màu đỏ không tan là Cu có m = 3,2(g)
Có : nCu = m/M = 3.2/64 =0,05(mol)
Theo PT(1) => nCuO = nCu =0,05(mol)
=> mCuO = n .M = 0,05 x 80 =4(g)
=> mFe2O3 = 20 - 4 =16(g)
Do đó : %mCuO = (mCuO : mhỗn hợp Y).100% =4/20 . 100% =20%
=> %mFe2O3 = 100% - 20% = 80%
b) Khí sản phẩm đó là CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O (4)
Theo PT(1) => nCO2 = nCuO = 0,05(mol)
Theo PT(2) => nCO2 = 3 . nFe2O3
mà nFe2O3 = m/M = 16/160 = 0,1(mol)
=> nCO2(PT2) = 3. 0,1 = 0,3(mol)
Do đó : tổng nCO2 = 0,05 + 0,3 = 0,35(mol)
Theo PT(4) => nCaCO3 = nCO2 = 0,35(mol)
=> mCaCO3(lý thuyết) = 0,35 . 100= 35(g)
mà hiệu suất chỉ đạt 80%
=> mCaCO3(thực tế) = 35 . 80% =28(g)
Vậy thu được 28g kết tủa
bài 1: A+xHCl =AClx+ \(\dfrac{x}{2}\)H2 (1)
B+yHCl= BCly+ \(\dfrac{y}{2}\)H2 (2)
nH2= 8,96:22,4= 0,4 mol
Theo (1): nHCl=2nH2
(2): nHCl=2nH2
=> tổng n HCl gấp đôi tổng nH2 và bằng 0,4.2=0,8 mol
mHCl= 0,8.36,5= 29,2 g
theo đlbtkl, a+mHCl=mmuoi+ mH2
a+29,2=67+(0,4.2)
a=38,6 g
bạn có thể kiểm tra lại tính toán vì mình làm bài ít chú í đến số. cách làm thì như trên nhé
a) CuO + H2 ➝ Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 ➝ 2Fe + 3H2O
Fe + H2SO4 ➝ FeSO4 + H2
Do Cu không phản ứng với H2SO4 nên chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu => nCu = 0,05 mol
Từ PTHH: nCuO = nCu = 0,05 mol => mCuO = 4 g
=> %mCuO = 20 % => %mFe2O3 = 80 %
b) mFe2O3 = 16 g => nFe2O3 = 0,1 mol
Từ PTHH: nFe = 2nFe2O3 = 0,2 mol
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> V = 4,48 lít
kim loại màu đỏ không tan là Cu = 0,05 mol
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
suy lại ta có khối lượng Cu trong dung dịch là 4 gam --> mFe = 16 gam
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
a)
Gọi nFe3O4 = x (mol) ⇒ nCuO = 2x (mol)
⇒ mhh ban đầu = 232x + 80 . 2x = 392x (gam)
Fe3O4 + 4CO \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2
CuO + CO \(\underrightarrow{to}\) Cu + CO2
Từ phương trình, ta thấy: nFe = 3x (mol); nCu = 2x (mol)
⇒ mhh sau phản ứng = 56 . 3x + 64 . 2x = 296x (gam)
Mà mhh giảm 9,6 (gam)
⇒ 392x - 296x = 9,6
⇒ x = \(\frac{9,6}{392-296}\) = 0,1 (mol)
⇒ nFe = 3x = 3 . 0,1 = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3 * 56 = 16,8 (gam)
⇒ nCu = 2x = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) ⇒ mCu = 0,2 * 64 = 12,8 (gam)
b)
Theo phương trình, ta có:
nCO phản ứng = 4x + 2x = 4 . 0,1 + 2 . 0,1 = 0,6 (mol)
⇒ nCO ban đầu = \(\frac{0,6.120}{100}\) = 0,72 (mol)
⇒ VCO = 0,72 . 22,4 = 16,128 (lít)
a)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,05<-----------0,05-->0,05
=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1----------------------->0,3
=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,35---->0,35
=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)