Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{13}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{4+13}=\frac{4}{17}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh lớp 6B bằng \(\frac{5}{12}\)số học sinh 3 lớp còn lại
=> số học sinh lớp 6B = \(\frac{5}{5+12}=\frac{5}{17}\)tổng số học sinh cả khối
Tương tự số học sinh lớp 6C = \(\frac{24}{24+61}=\frac{24}{85}\)tổng số học sinh cả khối
số học sinh lớp 6D ứng với phân số:
\(1-\frac{4}{17}-\frac{5}{17}-\frac{24}{85}=\frac{16}{85}\)tổng số học sinh khối 6
số học sinh 4 lớp đó là:
\(32:\frac{16}{85}=170\)(học sinh)
Đáp số 170 học sinh
Bạn ơi cho mk hỏi là tại sao số hs lớp 6A bằng 4/4+13=4/17
và bn có thể giải thích những vế đằng sau nó đc k?
Tỉ số giữa Số học sinh lớp 6A1 so với số học sinh khối 6 là:
\(\dfrac{2}{\left(7+2\right)}=\dfrac{2}{9}\)
Số học sinh khối 6 là:
\(37:\left(1-\dfrac{2}{9}+\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\right)=135\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6A1 là:
\(135\times\dfrac{2}{9}=30\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6A2 là:
\(135\times\dfrac{11}{45}=33\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6A3 là:
\(135\times\dfrac{7}{27}=35\left(bạn\right)\)
Gọi số học sinh của lớp 6A,6B,6C lần lượt là x,y và z. Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z-y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=120\\x=\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)\\z=y+6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+y+\left(y+6\right)=120\\y=z-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+\left(z-x\right)+\left(y+6\right)=120\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(y+z\right)+z-x+y+6=120\)
Đến phương trình bạn tự giải
Gọi số học sinh của mỗi lớp lần lượt là: x;y;z, biết rằng:
x+y+z=120 học sinh
Theo đề bài, ta có:
z-y=6
=>z=6+y
x=\(\dfrac{1}{2}\).(y+z)
=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(y+y+6)
=>x=\(\dfrac{1}{2}\)(2y+6)
Thay x;y;z vào biểu thức x+y+z, ta có:
Tỉ số giữa Số học sinh lớp 6A1 so với số học sinh khối 6 là:
2/(7+2)=2/9
Số học sinh khối 6 là:
37:(1-2/9-11/45-7/27)=135(bạn)
Số học sinh lớp 6A1 là 135x2/9=30(bạn)
Số học sinh lớp 6A2 là: 135x11/45=33(bạn)
Số học sinh lớp 6A3 là: 135x7/27=35(bạn)
Tại sao phép tính thứ nhất lại lấy \(\dfrac{2}{\left(7+2\right)}\) vậy bạn
a,
Số học sinh lớp \(6A\) là : \(160\times25:100=40\left(em\right)\)
Số học sinh còn lại là : \(160-40=120\left(em\right)\)
Số học sinh lớp \(6B\) là : \(120\times\dfrac{1}{3}=40\left(em\right)\)
Tổng học sinh lớp \(6A\) và \(6B\) là: \(40+40=80\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(C\) là : \(\dfrac{9}{16}\times80=45\left(em\right)\)
Số học sinh lớp 6\(D\) là : \(160-40-40-45=35\left(em\right)\)
b, Tỉ số phần trăm là : \(\dfrac{35}{160}\times100\%=21,875\%\)
Đây là một dạng Toán nâng cao (mik ko biết mik nói có đúng ko nữa)... cũng ko căng lắm
6A = 160(1/4) = 40
=> 6B = 160(1/3)(1 - 1/4) = 160(1/4) = 40
=> 6C = 160(9/16)(1/4 + 1/4) = 160(9/32) = 45
=> 6D = 160(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = 35 (hoặc 160 - 40 - 40 - 45 = 35 cũng đc)
Bây giờ bn có thể tính tỉ số phần trăm rồi :)
Hoặc dùng cách này đỡ phải chia nhé!
Gọi tổng số hs là x
=> 6A = x(1/4)
=> 6B = x(1/3)(1 - 1/4) = x(1/4)
=> 6C = x(9/16)(1/4 + 1/4) = x(9/32)
=> 6D = x(1 - 1/4 - 1/4 - 9/32) = x(7/32)
=> 6D : x = x(7/32) : x = 7/32
Giờ bn có thể đổi sang tỉ số phần trăm rồi đấy :)
Tổng số học sinh của khối 6 luôn luôn không đổi
Số học sinh khối 6A1 bằng:
2:(2+7) = \(\dfrac{2}{9}\) (số học sinh khối 6)
37 bạn học sinh của lớp 6A4 ứng với phân số là:
1 \(-\) \(\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\) = \(\dfrac{37}{135}\) (số học sinh khối 6)
Số học sinh khối 6 là: 37 : \(\dfrac{37}{135}\) = 135 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A1 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 30 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A2 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{11}{45}\) = 33 (học sinh)
Số học sinh lớp 6A3 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{7}{27}\) = 35 (học sinh)
Kết luận:...
Tỉ số học sinh của lớp 6A1 với khối 6 là:
\(\dfrac{2}{7+2}=\dfrac{2}{9}\) học sinh khối 6
Số học sinh khối 6 là:
37 : \(\left(1-\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\right)=135\) bạn
Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9}=30\) học sinh
Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{11}{45}=33\) học sinh
Số học sinh lớp 6A3 là: 135. \(\dfrac{7}{27}=35\) học sinh