Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
câu 1 :
a)
(1) C2H4 + H2O \(^{axit}\rightarrow\)C2H5OH
(2) CH3 - CH2- OH + O2 \(\underrightarrow{men}\)CH3 - COOH + H2O
(3) CH3 - COOH + C2H4 \(\rightarrow\) CH3COOC2H5
b) - cho mẩu KL Na và rượu etylic, ta thấy có bọt khí thoát ra , mẩu Na tan dần
2CH3 - CH2 -OH + Na \(\rightarrow\) 2CH3 - CH2 - ONa + H2
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
1. Các đồng phân:
+ C2H4O2 : CH3COOH ; HCOOCH3 ; CH2(OH)CHO
+ C3H8O : CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 ; CH3-O-CH2CH3
+ C5H10 : CH2=CHCH2CH2CH3 ; CH2=CH-CH(CH3)CH3 ; CH2=C(CH3)-CH2CH3 ; CH3-CH=CH-CH2CH3 ; CH3CH=C(CH3)2
2. Theo đề ra công thức câu tạo của chất là:
A: CH2=CH-CH=CH2 ; B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
C: CH2OH-CH=CH-CH2OH ; D: CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
PTHH:
CH2=CH-CH=CH2 + Cl2 -> CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH ->CH2OH-CH=CH-CH2OH+2NaCl
CH2OH-CH=CH-CH2OH + H2 -> CH2OH-CH2-CH2-CH2OH
CH2OH-CH2-CH2-CH2OH -> CH2 = CH - CH = CH2
nCH2 = CH - CH = CH2 -> (-CH2-CH = CH-CH2-)n
3. Dẫn hh khí Ca(OH)2 dư ; CO2 đc giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
-Nhiệt phân CaCO3 thu đc CO2:
CaCO3-> CaO + CO2
-Dẫn hh khí còn lại qua dd Ag2O dư ; lọc tách thu đc kết tủa hh khí CO, C2H2:
C2H2 + Ag2O -> C2Ag2 + H2O
-Cho kết tủa td vs dd H2SO4 loãng dư thu đc C2H2:
C2Ag2 + H2SO4-> C2H2 + Ag2SO4
-Dẫn hh CO, C2H4 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng , thu đc CO:
C2H4 + H2O ---ddH2SO4 loãng dư-----> CH3CH2OH -Chưng cất dd thu đc C2H5OH. Tách nước từ rượu thu đc C2H4 CH3CH2OH --120oC dd H2SO4 đặc---> C2H4 + H2O
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ