Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................
A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng
B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng
C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời
D. (1) mặt trời – (2) mặt trời
Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:
A.tia tới
B.tia phản xạ
C.góc tới
D.pháp tuyến
Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới
A.lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C.bằng
D. Khác
Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :
A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn
B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn
C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn
D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn
Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật
A.nhỏ hơn
B. lớn hơn
C.ngược
D. Bằng
Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật
A.nhỏ hơn
B. lớn hơn
C.ngược
D. Bằng
Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?
A.Gương phẳng
B.Gương cầu lồi
C.Gương cầu lõm
D. Gương dị dạng
Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:
A.Vật dao động càng mạnh
B.Vật dao động càng yếu
C.Vật dao động càng nhanh
D.Vật dao động càng chậm
Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số
A. Lớn hơn 20 Hz
B.Lớn hơn 20.000 Hz
C. Nhỏ hơn 20 Hz
D.Nhỏ hơn 20.000 Hz
Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:
A.Phòng nhỏ
B. Phòng lớn
C. Cả hai phòng
D. Không có phòng nào
Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:
A.rắn, lỏng, khí.
B. khí, lỏng, rắn.
C.lỏng, khí, rắn.
D. rắn, khi, lỏng.
1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:
-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.
-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).
-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.
6.Vì:
-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.
-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!
Câu 1 :
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 2 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
nguyên nhân: ăn uống ko đúng cách
con đường lây nhiễm : đường ăn uống
dấu hiệu : đau bụng, sốt cao, tiêu chảy, phân có máu chất nhầy,....
-đến trạm y tế gần nhất để chửa trị kịp thời.
biện pháp pc
-ăn chín uống sôi.
- rủa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
-........
Nguyên nhân : ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện,...
Con đường lây bệnh :lây qua đường ăn uống
Dấu hiệu mắc bệnh : đi đại tiện nhiều lần , đâu bụng, phân nhầy,...
Cách chống :
+ Uống thuốc
+ Nếu bệnh không thuyên giảm thì phải tới ngay trạm y tế gần nhất để điều trị dứt điểm
Cách phòng :
+ Ăn uống hợp vệ sinh
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Ăn chín uống sôi
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
* Sinh học
Câu 1: Đặc điểm và lợi ích của ngành thân mềm?
Câu 2: Những đặc điểm nào giúp cá chép thích nghi với môi trường nước?
Câu 3:Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa
Câu 4: Hậu quả của việc khai thác giáp xác quá mức và nêu ra biện pháp
( Đề trường mình, mới sáng thi xong)
1
Nguyệt thực xảy ra khi:
4