K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................

 

A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng

B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng

C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời

D. (1) mặt trời – (2) mặt trời

 

Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:

 

A.tia tới

B.tia phản xạ

C.góc tới

D.pháp tuyến

 

Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới

 

A.lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C.bằng

D. Khác

 

Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :

 

A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn

B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn

C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn

D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn

 

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?

 

A.Gương phẳng

B.Gương cầu lồi

C.Gương cầu lõm

D. Gương dị dạng

 

 

 

Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:

 

A.Vật dao động càng mạnh

B.Vật dao động càng yếu

C.Vật dao động càng nhanh

D.Vật dao động càng chậm

 

Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số

 

A. Lớn hơn 20 Hz

B.Lớn hơn 20.000 Hz

C. Nhỏ hơn 20 Hz

D.Nhỏ hơn 20.000 Hz

 

Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:

 

A.Phòng nhỏ

B. Phòng lớn

C. Cả hai phòng

D. Không có phòng nào

 

Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:

 

A.rắn, lỏng, khí.

B. khí, lỏng, rắn.

C.lỏng, khí, rắn.

D. rắn, khi, lỏng.

 

1
25 tháng 12 2021

Câu 2: Khi nhật thực xảy ra, (1) ................... là vật cản, người trên trái đất (trong vùng bóng tối hoặc bóng nửa tối) không nhìn thấy được (2) .......................

 

A.(1)mặt trăng – (2)mặt trăng

B. (1) mặt trời – (2) mặt trăng

C.(1)mặt trăng – (2) mặt trời

D. (1) mặt trời – (2) mặt trời

 

Câu 3: Chiếu một tia sáng tới gương.Tia sáng bị gương hắt trở lại gọi là:

 

A.tia tới

B.tia phản xạ

C.góc tới

D.pháp tuyến

 

Câu 4: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ ............. góc tới

 

A.lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C.bằng

D. Khác

 

Câu 5: Ảnh tạo bởi gương phẳng là :

 

A.ảnh thật vì hứng được trên màn chắn

B.ảnh thật vì không hứng được trên màn chắn

C.ảnh ảo vì hứng được trên màn chắn

D.ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn

 

Câu 6: Ảnh tạo bởi gương phẳng luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi luôn ............. vật

 

A.nhỏ hơn

B. lớn hơn

C.ngược

D. Bằng

 

Câu 8: Ở những đoạn đường cong, để giúp dễ quan sát người ta cho đặt tại đó vật gì?

 

A.Gương phẳng

B.Gương cầu lồi

C.Gương cầu lõm

D. Gương dị dạng

 

 

 

Câu 9: Tần số dao động càng lớn khi:

 

A.Vật dao động càng mạnh

B.Vật dao động càng yếu

C.Vật dao động càng nhanh

D.Vật dao động càng chậm

 

Câu 10: Siêu âm là những âm có tần số

 

A. Lớn hơn 20 Hz

B.Lớn hơn 20.000 Hz

C. Nhỏ hơn 20 Hz

D.Nhỏ hơn 20.000 Hz

 

Câu 11: Khi nói trong phòng nhỏ ta không nghe tiếng vang nhưng nói trong phòng lớn thì ta nghe được tiếng vang, hỏi trong phòng nào có âm phản xạ:

 

A.Phòng nhỏ

B. Phòng lớn

C. Cả hai phòng

D. Không có phòng nào

 

Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần vận tốc truyền âm trong các môi trường:

 

A.rắn, lỏng, khí.

B. khí, lỏng, rắn.

C.lỏng, khí, rắn.

D. rắn, khi, lỏng.

Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.C. bằng vật. D. gấp đôi vật.Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.Câu 23: Mắt ta...
Đọc tiếp
Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:


A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.

3
18 tháng 11 2021

câu 21C. bằng vật. 

Câu 22:C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
Câu 23:C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 24 : C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
Câu 25:A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 26:  D. 800.
Câu 27:D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28:A. 300. 
Câu 29: A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
Câu 30: C. Lớn hơn vật. 

18 tháng 11 2021

sai môn r nha

3 tháng 1 2022

2A    3b nha

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
7 tháng 1 2018

100 độ

30 tháng 1 2018

100

11 tháng 10 2021

bạn vẽ tia đối của tia AB ấy, chú ý là độ dài phải bằng nhau

22 tháng 10 2021

Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở động vật mà không có ở thực vật?
1. Có cấu tạo từ tế bào.
2. Có cơ quan di chuyển.
3. Tự dưỡng.
4. Cần ánh sáng mặt trời.
5. Dị dưỡng.
6. Có thần kinh và giác quan.

18 tháng 11 2021

Giun đất là chiếc cày sống vì:

-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

18 tháng 11 2021

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

31 tháng 10 2021

B

8 tháng 4 2021

1.Phản ứng trung hòa giữa axit với bazơ 

2.nếu xem da là vẩy thì trắng nhé =)

3.K2CO3

còn lại mik chịu

8 tháng 4 2021

Câu 1 : Khi bị ong đốt,người ta thường dùng vôi để bôi vào vết thương.Tại đó xảy ra loại phản ứng hóa học nào ?

Trung hòa giữa axit và bazo

Câu 2 : Vẩy cá basa màu gì ?

Da cá trơn không có vẩy

Câu 3 : Thành phần hóa học chủ yếu của tro bếp là nguyên tố nào ?

Kali

Câu 4 : Loại đá nào được hình thành từ xác động vật ?

Đá trầm tích hữu cơ ( đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit, đá trepen )

Câu 5 : người ta thường sơn lên bề mặt hộp diêm chất gì ?