Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo phương trình hóa học, ta thấy nếu đốt cháy hết 1 mol phân tử khí CH4 thì phải cần 2 mol phân tử khí O2 . Do đó thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan là:
= 2 . 2 = 4 lít
b) Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan thì cũng sinh ra 0,15 mol khí cacbon đioxit. Do đó thể tích khí CO2 thu được là:
= 0,15 . 22,4 = 3,36 lít
c) Tỉ khối của khí metan và không khí là:
= = ≈ 0,55
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,55
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Phương trình phản ứng hóa học:
CaCO3 CaO + CO2
a) Số mol CaCO3 cần dùng là:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có:
= nCaO = = 0,2 mol
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO
b) Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là:
Số mol: = nCaO = = 0,125 mol
Khối lượng CaCO3 cần thiết là:
= M . n = 100 . 0,125 = 12,5 gam
c) Thể tích CO2 sinh ra:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có:
= nCaO = 3,5 mol
= 22,4 . n = 22,4 . 3,5 = 78,4 lít
d) Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành:
= nCaO = = = 0,6 mol
Vậy khối lượng các chất: = 0,6 . 100 = 60 gam
mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 gam
a) (1) C2H6 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) C2H4 + H2
(2) nCH2 = CH2
b) (1) 2CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) C2H2 + 3H2
(2) 2CH ≡ CH \(\underrightarrow{t^o,xt}\) CH2 = CH – C ≡ CH
(3) CH2 = CH – C ≡ CH + H2 \(\xrightarrow[t^o]{Pd\text{/}PbCO_3}\) CH2 = CH – CH = CH2
(4) nCH2 = CH – CH – CH2
c) + Br + HBr.
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
Gọi x, y tương ứng là số mol của CH4 và O2. Khối lượng trung bình của A = 12.2 = 24. Suy ra: 16x + 32y = 24(x + y). Thu được x = y.
Trong cùng đk về nhiệt độ và áp suất thì % về thể tích cũng chính là % về số mol. Do đó, mỗi khí chiếm 50% thể tích trong A.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
a) lập pthh của pư
4p+5o2→2p2o5
4mol 5mol 2mol
0,2 mol 0,25mol 0,1 mol
số mol của p
np \(\frac{6,2}{31}\) =0,2mol
khối lượng p2o5 tạo thành
mp2o5= 0,1 . 142 =14,2 (g)
thể tích không khí đã dùng
Vo2 = 0,25 . 22, 4=5,6 (lít)
(tìm số mol của p2o5 và oxi là mình dùng quy tắc tam suất nói ngắn gọn là nhân chéo chia ngang ) óc gì hk hiểu bạn cứ nhắn cho mình
nP=6,2/31=0,2(mol)
4P+5O2→2P2O5
a) TPT nP2O5=1/2nP=0,1(mol)
→mP2O5=0,1*142=14,2(g)
b)TPT nO2=5/4nP=0,25(mol)
→VO2=0,25*22,4=5,6(l)
2l hay 2g vậy?
a) Nếu là 2 mol khí metan thì số mol O2 = 4 mol và thể tích V = 4.22,4 = 89,6 lít.
b) số mol CO2 = số mol CH4 = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
c) Khí metan nhẹ hơn kk = 16/29 = 0,55 lần.