Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với một lò xo, tích chiều dài với độ cứng lò xo không thay đổi: \(k.l=const\)
Giả sử chiều dài mỗi đoạn của lò xo là: \(l,2l,3l,4l\)
Suy ra, chiều dài ban đầu của lò xo là: \((1+2+3+4)l=10l\)
Ta có: \(10l.50=l.k_1=2l.k_2=3l.k_3=4l.k_4\)
\(\Rightarrow k_1=500(N/m),k_2=250(N/m),k_3=\dfrac{500}{3}(N/m), k_4=125(N/s)\)
Đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc mg = k . ∆ l
Theo định nghĩa
Ta cũng có F = k ∆ l , mà theo bài F ≤ 1 , 5 nên
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là
Đáp án C
+ Lập tỉ số 2 phương trình trên ta được: l = 0,4 m
Chọn đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc: m g = k ∆ l
Theo định nghĩa: ω = k m = g ∆ l 0 ⇒ ∆ l 0 = 2 ( c m )
Ta cũng có F d h = k ∆ l , mà theo bài F d h ≤ 1 , 5 nên ∆ l ≤ 3 c m ↔ ∆ l + x ≤ 3 c m → - 5 ≤ x ≤ 1 c m
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là t = 2 T 3 = 2 π 15 5 ( s )
Lý thuyết phần này ở đây nhé Cắt ghép lò xo, lực kéo về | Học trực tuyến