K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VT
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019
Đúng(0)
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 6 2016
Ban đầu t = 0 thì x = 2 cm, lúc này vật đang ở biên độ dương.
Quả cầu dao động được nửa chu kì thì x = -2 cm (vật ở biên độ âm)
Chiều dài của lò xo: \(\ell=\ell_0+\Delta\ell_0+x=40+10-2=48(cm)\)
25 tháng 6 2016
k=100N/m
x=0,03m
v=2\(\pi.10^{-2}m\)/s
W=0,5=\(\frac{1}{2}\)m\(\omega^2.A^2\) \(\Rightarrow\)m=\(\frac{1}{\omega^2A^2}\)
Dùng công thức độc lập:
\(\frac{x^2}{A^2}+\frac{v^2}{\omega^2A^2}=1\\ \Leftrightarrow x^2m\omega^2+v^2.m=1\\ \Leftrightarrow x^2.k+v^2.m=1\)
\(\Rightarrow m\)
Có m thay vào \(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\)
Có \(\omega\Rightarrow T\)
SS
1 tháng 6 2016
Với biên độ thỏa mãn để vật 2 luôn nằm trên vật 1 thì
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}\)
Gia tốc lớn nhất trong quá trì chuyển động là khi các vật ở vị trí biên
\(\left|a\right|=A\omega^2\)
Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vật 2 chịu các lực là trọng lực của nó, lực quán tính, và phản lực từ vật 1
Vật sẽ rời khi phản lực bằng 0, khi đó các vật ở vị trí cao nhất gia tốc a hướng xuống nên lực quán tính hướng lên
\(m_2a=m_2g\)
\(A\omega^2=g\)
\(A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{g\left(m_1+m_2\right)}{k}\)