K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

a)

\(\frac{2}{3}\div x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\div x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\div x=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\div\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

b)

\(\frac{3}{4}.x+\frac{2}{5}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}.x=\frac{5}{2}-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}.x=\frac{21}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{10}\div\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{14}{5}\)

Vậy \(x=\frac{14}{5}\)

Các bước chi tiết mình không trình bày ra nha.

12 tháng 6 2018

a) 2/3:x-1/2=1/3

2/3:x=1/3+1/2

2/3:x=5/6

x=2/3:5/6

x=4/5

b) 3/4.x+2/5=5/2

3/4.x=5/2-2/5

3/4.x=21/10

x=21/10:3/4

x=14/5

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

trả lời 

tui trả lời rui mà 

chúc bà học tốt

nhớ k tui nha 

cám ơn các bn

27 tháng 5 2019

Ko cái này có +1 nữa

19 tháng 7 2019

1/1x2 + 1/2x3+ 1/3x4+....+1/2009x2010

= 1/1-1/2 + 1/2-1/3+ 1/3-1/4+...+1/2009-1/2010

= 1/1-1/2010

= 2009/2010

19 tháng 7 2019

\(\frac{1}{1\cdot2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2009\cdot2010}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\cdot\cdot\cdot+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)

\(=1-\frac{1}{2010}\)

\(=\frac{2009}{2010}\)

28 tháng 5 2018

a) Ta có :

\(\frac{7}{12}< \frac{x}{24}< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{14}{24}< \frac{x}{24}< \frac{16}{24}\)

\(\Rightarrow14< x< 16\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy x = 15

b) \(\left(x+1\right)+\left(x+4\right)+\left(x+7\right)+...+\left(x+28\right)=195\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+4+7+...+28\right)=195\)

\(\Rightarrow10x+145=195\)

\(\Rightarrow10x=195-145\)

\(\Rightarrow10x=50\)

\(\Rightarrow x=50:10\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

c) \(\left(x+0,5\right)+\left(x+1,5\right)+\left(x+2,5\right)=33\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(0,5+1,5+2,5\right)=33\)

\(\Rightarrow3x+4,5=33\)

\(\Rightarrow3x=33-4,5\)

\(\Rightarrow3x=28,5\)

\(\Rightarrow x=28,5:3\)

\(\Rightarrow x=9,5\)

Vậy x = 9,5

_Chúc bạn học tốt_

28 tháng 5 2018

a, \(\frac{7}{12}\)\(< \)\(\frac{x}{24}\)\(< \)\(\frac{2}{3}\)

\(\frac{14}{24}\)\(< \)\(\frac{x}{24}\)\(< \)\(\frac{16}{24}\)

Số lớn hơn 14 và nỏ hơn 16 là : 15

\(\Rightarrow\)Vậy \(x\)= 15