K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

theo mk là

A thì = tất cả các phân số có tử bé hơn mẫu lên cho là bé hơn 1

B = 3

vậy B > A

Tính làm sao cũng được 

tùy theo cách tính ( tự tìm A)

theo tui tính 

A=3

B=3

=> A=B

6 tháng 12 2019

\(\frac{7}{5}-x=\frac{36}{168}\)

\(\frac{7}{5}-x=\frac{3}{14}\)

\(x=\frac{7}{5}-\frac{3}{14}\)

\(x=\frac{98}{70}-\frac{40}{70}\)

\(x=\frac{58}{70}\)

\(x=\frac{29}{35}\)

6 tháng 12 2019

ngủ ngủ ngủ. ngủ ngon qua ta. Kêu là đi ngủ mà còn ngồi đấy hỏi bài đc cũng tài nhỉ

5 tháng 11 2018

1.      Có số số thập phân có 2 chữ số giống  nhau mà mỗi số đó đều có giá trị lớn hơn 1,2 và bé hơn 3,4 là

                      (3,3 - 1,3) : 0,1 + 1 = 21 (số)

           Có số số thập phân có 2 chữ số khác nhau mà mỗi số đó đều có giá trị lớn hơn 1,2 và bé hơn 3,4 là

                  21 - 2 = 19 (số)

          Nhớ là 2 trong lời giải thứ hai là hai số giống nhau . 2 số đó là 3,3 và 2,2 nhé !

2 tháng 5 2018

12,4-x:34,2=3,9

<=> x:34,2=12,4-3,9

<=> x:34,2=8,5

=> x=8,5*34,2

=> x=290,7

chúc bn học tốt , 

2 tháng 5 2018

12,2-x:34,2=3,9

-x:34,2=3,9-12,3=-8.3

x=283,86

9 tháng 11 2018

Giải câu 3 thui

Hs lớp 7 còn hack não câu 1,2

Ahihi

Ok

Phần giảng bài, ko phải bài giải nhé! Bài giải ở cuối. Mong bạn hỉu đc.

Gọi a là số Quýt (gọi tắt là Q) trong thùng (T) và b là số Q trong rổ (R)

Đọc đề thì thấy ra được mấy công thức này:

a = 3b; a-12 = b- 2 

Thấy công thức thứ hai ko. Thì giống như tìm x giải ra như sau:

a - 12 = b - 2

a - 12 + 2 = b

a - 10 = b (cái này lớp 6 học, ko còn cách nào hết!)

Vậy thì ta có a - 10 = b ; a = 3b

=> cách làm là tổng tỉ

Bài giải:

Tự làm nha em!

Chúc em học giỏi

#TTVN

9 tháng 11 2018

1 .

Dãy số đó được theo quy luật :

0 + 1 = 1

1 + ( 1 + 3 ) = 5

5 + ( 1 + 3 + 5 ) = 14

14 + ( 1 + 3 + 5 + 7 ) = 30

30 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 ) = 55

3 số tiếp theo là : 

55 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 ) = 91

91 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 ) = 140

140 + ( 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 ) = 204

XIN LỖI NHA =3

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

10 tháng 7 2018

a) A = 3.4 + 4.5 + 5.6 + ...+ 49.50

=> 3A = 3.4.3+4.5.3+ 5.6.3+...+49.60.3

3A = 3.4.(5-2) +4.5.(6-3) + 5.6.(7-4) + ...+ 49.60.(61-48)

3A = 3.4.5 - 2.3.4 + 4.5.6 -3.4.5 + 5.6.7-4.5.6 + 49.60.61 - 48.49.60

3A = -2.3.4 + 49.60.61

\(A=\frac{-2.3.4+49.60.61}{3}=59772\)

b) B = 1.3 + 3.5 + 5.7 + ...+ 51.53

=> 6B = 1.3.6 + 3.5.6 + 5.7.6 + ...+ 51.53.6

6B = 1.3.(5+1) + 3.5.(7-1) + 5.7.(9-3) +...+ 51.53.(55-49)

6B = 1.3.5 + 1.3 + 3.5.6 - 1.3.5 + 5.7.9 - 3.5.7 + ...+ 51.53.55 - 49.51.53

6B = 1.3 + 51.53.55

\(B=\frac{1.3+51.53.55}{6}=24778\)

10 tháng 7 2018

cau c mk ko bk

d) D = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 + 2187 + 6561

D = 30+31+32+33+34+35+36+37+38

=> 3D = 31+32+33+...+38+39

=> 3D - D = 39-30

2D = 39-1

\(D=\frac{3^9-1}{2}=9841\)

12 tháng 4 2020

a.4/7 < 7/4           b.13/15 > 13/16             c.11/20 < 9/10

12 tháng 4 2020

a,4/7<7/4

b,13/15>13/16

c,11/20<9/10

18 tháng 8 2018

( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= ( 1,25 - 1,25) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= 0 x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5)

= 0

18 tháng 8 2018

( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 )

Gọi 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 là A

Ta có:

 ( 1,25 - 0,25 x 5 ) x A

= ( 1,25 - 1,25 ) x A

= 0 x A

= 0 

Vậy ( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,2 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 ) = 0

hok tốt