Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
Giải:
Ta có: \(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\)
+) \(\frac{a^2}{9}=\frac{36}{25}\Rightarrow a^2=\frac{324}{25}\Rightarrow a=\pm\frac{18}{5}\)
+) \(\frac{b^2}{16}=\frac{36}{25}\Rightarrow b^2=\frac{576}{25}\Rightarrow b=\pm\frac{24}{5}\)
Vậy bộ số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(\frac{18}{5};\frac{24}{5}\right);\left(\frac{-18}{5};\frac{-24}{5}\right)\)
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
bài 1) a) \(1+2+3+4+........+2005+2006\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(1+2006\right)+\left(2+2005\right)+........+\left(1003+1004\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(2007.\dfrac{2006}{2}=2007.1003=2013021\)
b) \(5+10+15+.......+2000+2005\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(2005+5\right)\left(2000+10\right)+.......+\left(1000+1010\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(2010.\dfrac{2005}{5}=2010.401=405010\)
c) \(140+136+132+.......+64+60\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(140+60\right)+\left(136+64\right)+.......+\left(100+100\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(200.10\) = \(2000\)
1)
a) \(1+2+3+4+.....+2005+2006\)
Số các số hạng của dãy trên là:
\((2006-1):1+1=2006\)
Tổng dãy là:
\(\dfrac{2006\left(2006+1\right)}{2}=2013021\)
b) \(5+10+15+.....+2000+2005\)
Số các số hạng của dãy là:
\((2005-5):5+1=401\)
Tổng dãy là:
\(\dfrac{401\left(2005+5\right)}{2}=403005\)
c)\(140+136+132+.....+64+60\)
\(=60+64+.....+132+136+140\)
Số số hạng của dãy là:
\((140-60):4+1=11\)
Tổng dãy là:
\(\dfrac{11\left(60+140\right)}{2}=1100\)
2
\(\frac{-7}{9};\frac{-7}{5};\)\(\frac{4}{5};0;\frac{3}{2}\)
P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3
Ta có :P không chia hết cho 2
=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)
Mặt khác:P không chia hết cho 3
Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3
Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)
Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24
bó tay.........ko có quy luật nào như vậy cả