Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot\left(-1\right)}{b\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-a}{-b}\)
b: \(\dfrac{a}{-b}=-\dfrac{a}{b}=-\dfrac{a}{b}\)
a)n+1/2n+3
Gọi ƯCLN(n+1,2n+3) là d.Ta có 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1;-1=>n+1/2n+3 tối giản
b)2n+3/4n+8
Gọi d là ƯCLN(2n+3;4n+8).Ta có 4n+8 - 2(2n+3) chia hết cho d =>2 chia hết cho d .Do d là ước của số lẻ 2n+3 nên d=1;-1
=>2n+3/4n+8 là phân số tối giản
\(d.\frac{2.5.13}{14.15}=\frac{2.5.13}{2.7.5}=\frac{13}{7}\)
\(e.\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{9\left(6-3\right)}{9.2}=\frac{9.3}{9.2}=\frac{3}{2}\)
\(f.\frac{17.5-17.2}{3-20}=\frac{17\left(5-2\right)}{-17}=\frac{17.3}{-17}=-3\)
Thích chơi kiểu gạch này :v
d, \(\frac{2.5.13}{14.15}=\frac{2.5.13}{2.7.3.5}=\frac{13}{21}\)
e, \(\frac{9.6-9.3}{18}=\frac{54-27}{18}=\frac{27}{18}=\frac{3}{2}\)
f, \(\frac{17.5-17.2}{3-20}=\frac{17\left(5-2\right)}{-17}=\frac{17.3}{-17}=\frac{17.3}{-1.17}=\frac{3}{-1}=-3\)
Bài 1.
\(\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{3}{32}\)
\(=\left(\frac{75}{100}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{3}{32}\right)\)
\(=1+1+\frac{11}{16}\)
\(=2+\frac{11}{16}\) \(=\frac{43}{16}\)
Bài 2:
a)Gọi \(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)
Ta có:
\(\left[5\left(12n+1\right)\right]-\left[2\left(30n+2\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[60n+5\right]-\left[60n+4\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Suy ra \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
b)Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
Ta có: \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\)\(< \)\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\left(1\right)\)
Mà \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(B< A< 1\Rightarrow B< 1\)
Vậy ta có điều phải chứng minh
Do \(\frac{a}{b}< 1\)=> a < b
=> a.m < b.m
=> a.m + a.b < b.m + a.b
=> a.(b + m) < b.(a + m)
=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
\(1.a.\frac{x}{7}=\frac{6}{21}=\frac{6:3}{21:3}=\frac{2}{7}\Rightarrow x=2\\ b.\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}=\frac{20:\left(-4\right)}{28:\left(-4\right)}=\frac{-5}{-7}\Rightarrow y=-7\)
\(2.a.\frac{a}{-b}=\frac{a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left(a.1\right)}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{-a}{b}\\ b.\frac{-a}{-b}=\frac{-a\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-\left[-\left(a.1\right)\right]}{-\left[-\left(b.1\right)\right]}=\frac{a}{b}\)
\(3.\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\\ \frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\\ \frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\\ \frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
\(4.\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\\ \frac{6}{3}=\frac{4}{2}\\ \frac{2}{3}=\frac{4}{6}\\ \frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)
Bài 1:
a, \(\frac{x}{7}\)=\(\frac{6}{21}\)⇒x.21=6.7⇒x.21=42⇒x=2
b,\(\frac{-5}{y}=\frac{20}{28}\)⇒-5.28= 20.y⇒-140=20.y⇒y =-7
Bài 2:
a, \(\frac{a}{-b}\)= \(\frac{a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}\)=\(\frac{-a}{b}\)
b, \(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)
Bài 3:
1,\(\frac{3}{-4}=\frac{-3}{4}\)
2,\(\frac{-5}{-7}=\frac{5}{7}\)
3,\(\frac{2}{-9}=\frac{-2}{9}\)
4,\(\frac{-11}{-10}=\frac{11}{10}\)
Bài 4 :
\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\) ;
\(\frac{6}{3}=\frac{4}{2}\);
\(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\);
\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).