Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ngậm => Gậm
Tác giả: Thế Lữ
2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.
3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù.
tk:Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra khỏi cuộc sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gò bó, tầm thường đều thấy phấn khích khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ được tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đúng vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là tâm trạng của một người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần như bất lực và bế tắc!
“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Mở đầu là hình ảnh 2 câu thơ nêu hoàn cảnh hiện tại của con hổ. Không còn là một con vật hung dữ, chúa tể của rừng xanh mà giờ đây chỉ còn nằm dài trong cũi sắt chật hẹp mà trông ngày tháng dần qua. 2 câu thơ k chỉ nêu hoàn cảnh của con hộ k còn đc vui vẻ trong rừng già mà còn là nỗi niềm của lớp than thiên tri thức xưa đang dần bị mất tự do. Thế Lữ đang muốn bày tỏ tâm trạng u uất, chán ghét thực tại tầm thường và khát khao đc tự dao mãnh liệt........
"Ngậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua"
-câu thơ trên chép sai ở chỗ nào.so sánh giữa hai từ ngữ đó
a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép.
=>+ Sửa " ngậm " thành " gặm " ; " nỗi " thành " khối "
+ Tên tác giả tác phẩm: văn bản "Nhớ rừng" của Thế Lữ
b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước và sau khi sửa lại trong việc bộc lộ tâm trạng của nhân vật “ta”.
=> Việc sử dụng từ ngữ sau khi sửa mang ý nghĩa cổ, mạnh mẽ hơn, thể hiện, bộc lộ rõ tâm trạng tủi nhục, khát khao được thả về rừng của con hổ- nhân vật "ta"
c. Nhân vật “ta” trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào ? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
=> Nhân vật "ta" trong câu thơ là con hổ, đang bị nhốt trong vườn Bách Thú. Qua đó, thông qua hình ảnh của con hổ cùng với nỗi tủi nhục, bị mất đi tự do, Thế Lữ muốn bọn thực dân xâm lược hãy dừng cuộc chiến tranh phi nghĩa này lại, hãy trả lại sự tự do, bình yên, hạnh phúc cho dân tộc Việt