Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân loại theo mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu cảm thán. Những từ ngữ cảm thán là những từ in nghiêng sau đây:
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm''
Chức năng: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.
Tham khảo:
-kiểu câu phân theo mục đích nói :câu trần thuật
-Chức năng:Kể lại tâm trạng uất ức,buồn tủi của con hổ trong những năm tháng bị giam hãm trong cũi sắt
Xin chào Chiến Gea nhé,
Phân loại theo mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu cảm thán. Những từ ngữ cảm thán là những từ in nghiêng sau đây:
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm''
Chức năng: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.
Phân loại theo mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu cảm thán. Những từ ngữ cảm thán là những từ in nghiêng sau đây:
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ,
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm''
Chức năng: bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ - loài vật được mệnh danh là "chúa sơn lâm". Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.
Thái độ của hổ cho thấy sự chán chường của nó trong thực tại. Vì nó ý thức đươc nỗi đau và chua xót cho thân phận mình. Nhưng đó không phải là thái độ chấp nhận mà chỉ là thái độ phản kháng đau đớn trong tâm hồn. bộc bạch nỗi niềm bị nuôi nhốt của con hổ – loài vật được mệnh danh là “chúa sơn lâm”. Tâm trạng đó là: căm hờn, khinh thường cảnh sống tù túng và căm giận khi bị đem ra làm trò tiêu khiển.Chúng ta đặt ra một câu hỏi : tại sao chúa sơn lâm oai nghiêm hùng dũng giờ đây lại bị người khác làm trò tiêu khiển, mua vui?. Ấy là do sự độc ác của con người , ở đây là nói đến sự độc ác của bọn thực dân , bọn tiểu quỷ xâm chiếm đất nước , giam cầm người cách mạng.
1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.
2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long
-> Mong muốn được dời đô về đó.
4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.
1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].
2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.
-Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].
-Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.
-Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.
một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam
Bài 1:
1. Quê hương - Tế Hanh.
- Xuất xứ: trích trong tập Nghẹn ngào (1919).
2.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình cảm đối với quê hương được Tế Hanh trực tiếp thể hiện qua khổ thơ cuối này, nổi bật hơn cả là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả. Đó là một nỗi nhớ không hề chung chung mà hết sức cụ thể, sâu sắc.
3. Liệt kê
4.
- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:
+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.
+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.
Bài 2:
1. Nghị luận
2. Đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là".
3. Bài học: tránh xa những tệ nạn xã hội.
tk:Nhớ rừng” của Thế Lữ là một bài thơ hay. Những ai có chí khí, có khát vọng thoát ra khỏi cuộc sống chật hẹp, tù túng, quẩn quanh, gò bó, tầm thường đều thấy phấn khích khi đọc hay khi nghe ngâm bài thơ “Nhớ rừng”. Bài thơ được tác giả đề tặng nhà văn lớn Nhất Linh và có một chú thích rất rõ ràng, cụ thể: “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đúng vậy. Bài thơ là “lời con hổ” nhưng lại mang tâm trạng của con người. Và, đó không chỉ là tâm trạng của một người, của riêng Thế Lữ mà còn là tâm trạng của cả một tầng lớp, một thế hệ. Đáng tiếc thay, đó lại là tâm trạng gần như bất lực và bế tắc!
“Nhớ rừng” mở đầu bằng một nỗi căm hờn, một niềm bi phẫn cao độ:
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt,
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua,
Mở đầu là hình ảnh 2 câu thơ nêu hoàn cảnh hiện tại của con hổ. Không còn là một con vật hung dữ, chúa tể của rừng xanh mà giờ đây chỉ còn nằm dài trong cũi sắt chật hẹp mà trông ngày tháng dần qua. 2 câu thơ k chỉ nêu hoàn cảnh của con hộ k còn đc vui vẻ trong rừng già mà còn là nỗi niềm của lớp than thiên tri thức xưa đang dần bị mất tự do. Thế Lữ đang muốn bày tỏ tâm trạng u uất, chán ghét thực tại tầm thường và khát khao đc tự dao mãnh liệt........