Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết :

a) Vật...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

vat tren la ngoi up 

ve van hoa lau doi

rong bay phuong mua

thong cam vi mik ko viet dau dc

24 tháng 9 2021

@ Lê Thị Thùy Linh

Sai đề rồi ạ!
Thứ 1 : Bạn có thể viết rõ a;b;c giúp mình được không ạ?

Thứ 2 : Bạn chưa nêu nội dung + tên cụ thể của vật câm bên trên nhé!

16 tháng 9 2016

Nghề chính là săn bắt và hái lượm

18 tháng 9 2016

cohonk

10 tháng 12 2016

câu 1: - Làm gốm : phức tạp vì phải phát hiện được đất sét, qua quá trình nhào nặn các loại hình dáng) thành các đồ đựng, rồi đem nung (nhiệt độ thích hợp) cho khô cứng.
- Làm công cụ đá : đơn giản hơn, chỉ cần ghè đẽo hoặc mài những tảng đá có hình thù sẵn.

câu 2 :

- Từ công cụ ghè đẽo và công cụ bằng đá mài (rìu, bôn)

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ

- Làm đồ gốm

họ dùng những công cụ tốt để làm việc

câu 3 : Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

câu 4: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dân ở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.
Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.

câu 5: Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.

câu 6: Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.

10 tháng 12 2016

Thanks bạn haha

 

10 tháng 10 2016

   Trong hình có là dao, vòng cổ, vòng tay, ... chúng đều được làm bằng đồng , chúng được làm đồ trang sức và đồ sử dụng hằng ngày trong gia đình ( mink không nhìn rõ hình cho lắm )

22 tháng 5 2017

hình ko thấy rõ xin lỗingaingung

20 tháng 12 2016

3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku

 

25 tháng 10 2016

Em hãy quan sát hình mặt người khắc rên vách đá. Theo em hình khắc ở trên đầu các mặt người để tỏ vẻ oai linh, hay là hóa trang hoặc đó là kiểu tóc để làm đẹp.

Giải :

Theo mình thì hình khắc ở trên đầu các mặt người đó là kiểu tóc để làm đẹp vì từ thời nguyên thuỷ, họ đã biết làm đồ trang sức, đồ trang trí.

25 tháng 10 2016

những hình vẽ này chứng tỏ người xưa đã thờ cùng một động vật có sừng nào đó nên mới về như vậy

20 tháng 12 2016

Câu 4.

Đời sống vật chất

- Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.

- Làng, chạ gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển.

- Thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, làm mắm cá, dùng gừng để làm gia vị.

- Ngày thường, nam thì đống khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam.

- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi. Phụ nữ mặc váy xoè kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.

Đời sống tinh thần

- Người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Trong ngày hội, họ thường vang lên tiếng trống đồng để thể hiện điều mong muốn được " mưa thuận gió hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.

- Về tín ngưỡng, người Lạc Việt thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng, đất, nước.Người chết được chôn trong thạp, bình, trông mộ cây, mộ thuyền, kèm theo những dụng cụ và đồ trang sức quý giá.

14 tháng 12 2016

- Hang Thẩm Hai , Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) người ta đã tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ .

- Quang Yên , núi đọ ( Thanh Hóa ) , Xuân Lộc ( Đồng Nai ) phát hiện công cụ đá được ghè đẽo thô sơ .

13 tháng 1 2017

nơi tìm thấy: hang thẩm hai, thẩm khuyên ( lạng sơn ), núi đọ, quang yên(thanh hóa), xuân lộc(đồng nai).

Hiện vật: răng của người tối cổ ở hang thẩm hai(lạng sơn).

thời gian: cách đây khoảng 30-40 vạn năm