Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
Tớ chỉ làm được vậy thôi ! đúng thì tích vs nha !
bổ xung câu 5 cho CẦM THÁI LINH
- bài học:
+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.
+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc
Câu 1: Trả lời:
Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku