CÁC BẠN NHỚ TRÌNH BÀ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Bài 2
a)-7<x<6
x=-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5.
b)4>x>-5
x=3;2;1;0;-1;-2;-3;-4
 

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

10 tháng 5 2017

Bạn tham khảo nhé:

I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1: Số đối của -4/5 là:

A. 4/5 B. -5/-4 C. -(4/5) D. -5/4

Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?

A. 1,3 và 3,1; B. -2/3 và 3/2 C. -0,2 và -5 D. 1 và -1

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

A. 20/11 = -20/11 B. -5/9 = 5/-9 C. 25/35 = 2/3 D. -30/4 = -15/-2

Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:

A. -3/4 B. 6/-7 C. -7/-8 D. -11/12

Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:

A. 6; B. 36; C. -18; D. –6

Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:

A. 3; B. –24; C. –9; D. 5

Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80o thì góc còn lại có số đo bằng:

A. 10o; B. 40o; C. 90o; D. 100o.

Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là

A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm. B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 9: (3 điểm) Tính:

Câu 10: (2,5 điểm)

a) Tìm x biết -11x/12 + 3/4 = -1/6

b) Tìm x biết 3 - (1/6 - x).2/3 = 2/3

c, Tìm tất cả số nguyên x biết: 1/-2 < x/2 ≤ 0.

Câu 11: (0,75 điểm)

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6

Câu 12: (1,75 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho yOt = 40o.

a) Tính số đo của góc xOt.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho xOm =100o. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không? Vì sao?

Chúc bạn thi tốthehe

P.G.H

4 tháng 2 2017

là số 1

8 tháng 2 2017

số 1 và -1

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung

30 tháng 12 2021

Em chẳng có kỉ niệm đáng nhớ gì cả!!! (do Covid-19)

30 tháng 12 2021

TUI ĐC 3 GP

9 tháng 4 2022

Giúp mình câu 14 và15 với ạ

 

9 tháng 4 2022

Câu 14)

\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\) 

\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\) 

Câu 15

\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)

2 tháng 4 2017

Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)

Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :

\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)

\(\rightarrowđpcm\)

~ Chúc bn học tốt ~

2 tháng 4 2017

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )

Xét 3 trường hợp :

+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3

+ a = 3k + 1

=> a+2 = 3k + 1 + 2

= 3k + ( 1 + 2 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+2) \(⋮\) 3

+ a = 3k + 2

=> a+1 = 3k + 2 + 1

= 3k + ( 2 + 1 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+1) \(⋮\) 3

Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

14 tháng 4 2017

Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12

=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)

mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)

Xét các t/h:

12 tháng 4 2017

\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)

\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)

\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)

\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)

12 tháng 4 2017

Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9

A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9

=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8

=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)

=>B=1-1/2^9

=>B=512/512-1/512

=>B=511/512

=>A=3.511/512

=>A=1533/512

Vậy A=1533/512