Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh nam là:
\(36\cdot\dfrac{4}{9}=16\) (học sinh)
Số học sinh nữ là:
\(36-16=20\) (học sinh)
Vậy lớp 6a1 có 16 học sinh nam, 20 học sinh nữ.
Số học sinh nam của lớp là
36 .4/9 = 16 ( học sinh )
Số học sinh nữ là : 36 - 16 =20 ( h/s)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
\(A=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\)
\(2A=2\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+....+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(2A=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\)
\(2A-A=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\)
\(A=6-\dfrac{3}{2^9}\)
Đặt A=3+3/2+3/2^2+...+3/2^9
A=3.(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
Đặt B=1/2+1/2^2+...+1/2^9
=>B.2=1+1/2+1/2^2+...+1/2^8
=>2B-B=(1+1/2+...+1/2^8)-(1/2+1/2^2+...+1/2^9)
=>B=1-1/2^9
=>B=512/512-1/512
=>B=511/512
=>A=3.511/512
=>A=1533/512
Vậy A=1533/512