Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210
A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (29 + 210)
A = 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + ... + 29(1 + 2)
A = 2.3 + 23.3 + ... + 29.3
A = (2 + 23 + ... + 29)3
Vì (2 + 23 + ... + 29)3⋮3 nên A⋮3
Vậy A có chia hết cho 3
Xét dãy số mũ : 1;2;3;4;...;10
Số số hạng của dãy số trên là :
( 10 - 1 ) : 1 + 1 = 10 ( số )
Ta có số nhóm là :
10 : 2 = 5 ( nhóm )
Ta có : \(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\) ( 5 nhóm )
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(A=\left(2+2^3+...+2^9\right).3\)
Vì : \(3⋮3;2+2^3+...+2^9\in N\Rightarrow A⋮3\)
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân!
bài 3:
số học sinh khá gấp: 300%=3 lần hs giỏi
số phần trăm học sinh khá có là:
18,75x3=56,25%
Số phần trăm học sing trung bình chiem1 là:
100%-18,75%-56,25%=25%
số học sinh giỏi có là:
12:25x18,75=9(học sinh)
Số học sinh khá có là:
9x3=27(học sinh)
số học sinh lớp 6A có là:
9+12+27=48(học sinh)
ĐS: 48 học sinh
Bảng 32.5
- Đòn bảy được sử dụng để dịch chuyển vật 1 cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Đối với đòn bẩy có OO1 không đổi, khi OO2 = OO1 thì F2 = F1, khi OO2 lớn hơn OO1 thì F2 càng nhỏ hơn F1, ngược lại khi OO2 nhỏ hơn OO1 thì F2 càng lớn hơn F1
__________________________________________________________
- Ròng rọc được sử dụng để dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng một cách dễ dàng,bằng cách thay đổi phương,chiều và độ lớn lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
- Lực dùng để di chuyển vật nhờ ròng rọc cố định bằng trọng lượng vật và nhờ ròng rọc động nhỏ hơn trọng lượng vật.
Bảng 32.4
Lần đo | Lực kéo lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Độ lớn lực tác dụng vào vật |
1 | Không dùng ròng rọc | từ dưới lên | F1 = 2N |
2 | Dùng ròng rọc cố định | từ trên xuống | F2 = 2N |
3 | Dùng ròng rọc động | từ dưới lên | F3 = 1N |
Bảng 32.3
Lần đo | Khoảng cách OO2 (với OO1 = 4cm) | Trọng lượng của vật (P = F1) | Độ lớn lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2 = 1,5N | |
2 | 8cm | F2 = 1N | |
3 | 4cm | F1 = 2N | F2 = 2N |
4 | 3cm | F2 = 2,5N | |
5 | 2cm | F2 = 3N |
bạn tham khảo ở đây nha : Giải Bài Tập Vật Lý 6 (kéo xuống phía dưới mà tham khảo nha)
@Trần Nguyễn Hoài Thư sao lúc nào cũng mạng thế