Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
Bài 1:
x y m B A C 1 1 2 1
Qua B, vẽ tia Bm sao cho Bm // Ax
Bm // Ax ( cách vẽ ) => góc A1 + góc B1 = 180o ( trong cùng phía )
Mà góc A1 = 140o ( giả thiết ) => góc B1 = 40o
Ta có: góc B1 + góc B2 = góc ABC
Mà góc ABC = 70o ( giả thiết ); góc B1 = 40o ( chứng minh trên )
=> góc B2 = 30o
Ta có: góc B2 + góc C1 = 30o + 150o = 180o
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bm // Cy ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )
Ta lại có:
Ax // Bm ( cách vẽ ); Cy // Bm ( chứng minh trên )
=> Ax // Cy ( tính chất 3 quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm )
Bài 3:
A B C F E G N M H 1 2
a) Chứng minh AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AB ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 1 )
+) Vì AH vuông góc với BC ( giả thiết )
=> AH < AC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ) ( 2 )
+) Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AH + AH < AB + AC
=> 2 . AH < AB + AC
=> AH < \(\dfrac{1}{2}\) ( AB + AC ) ( đpcm )
b) Chứng minh EF = BC
+) Vì BM là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{BG}{BM}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{MG}{BG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . MG = BG
Mà EM = MG ( do BM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> EM + MG = BG => EG = BG
+) Vì CN là đường trung tuyến của tam giác ABC ( giả thiết )
=> \(\dfrac{CG}{CN}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{GN}{CG}=\dfrac{1}{2}\)
=> 2 . GN = CG
Mà FN = GN ( do CN là đường trung tuyến của tam giác ABC )
=> FN + GN = CG => FG = CG
Góc G1 = góc G2 ( đối đỉnh )
Xét tam giác FEG và tam giác CBG có:
FG = CG ( chứng minh trên )
EG = BG ( chứng minh trên )
Góc G1 = góc G2 ( chứng minh trên )
=> tam giác FEG = tam giác CBG ( c.g.c )
=> EF = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
Lần lượt tính giá trị biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được
N: x2 = 32 = 9;
T: y2 = 42 =16;
Ă: 1212(xy + z) = 1212(3.4 +5)= 8,5;
L: x2 - y2 = 32 – 42 = -7;
M: t2 = x2 + y2 = 32 + 42 =25 → t = 5 (t là độ dài cạnh huyền);
Ê: 2x2 +1 = 2,52 + 1 = 51;
H: x2 + y2= 32 + 42 =25;
V: z2 – 1= 52 – 1 = 24;
I: 2(y + z) = 2(4 +5) =18;
Điền vào ô trống
B E D F C A 50 40 140 H
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
Ta có:
(22x + 3y) - (12x - 7y) = 1 - (-9)
22x + 3y - 12x + 7y = 1+ 9
10x + 10y = 10
10 (x + y) = 10
x + y = 10 : 10 = 1
=> Trung bình cộng của x và y bằng 1 : 2 = 0.5
\(1,=\left(\dfrac{11}{24}+\dfrac{13}{24}\right)-\left(\dfrac{5}{41}+\dfrac{36}{41}\right)+0,5=1-1+0,5=0,5\\ 2,=-12:\left(-\dfrac{1}{12}\right)^2=12\cdot\dfrac{1}{144}=\dfrac{1}{12}\\ 3,=\dfrac{7}{23}\left(-\dfrac{23}{6}\right)=-\dfrac{7}{6}\\ 4,=\dfrac{7}{5}\left(23\dfrac{1}{4}-13\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{5}\cdot10=14\\ 5,=\dfrac{17}{12}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{12}\cdot\left(\dfrac{1}{20}\right)^2=\dfrac{17}{12}\cdot\dfrac{1}{400}=\dfrac{17}{4800}\\ 6,=\dfrac{5}{3}\left(-16\dfrac{2}{7}+28\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{5}{3}\cdot12=20\\ 7,=\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{6}{5}-17=-14\\ 8,=\left[\dfrac{1}{9}\cdot\left(-9\right)\right]^{25}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=-1-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
\(9,=\dfrac{3}{5}:\left(-\dfrac{7}{30}\right)+\dfrac{3}{5}:\left(-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-\dfrac{30}{7}-\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-5\right)=-3\\ 10,=5,7\cdot\left(-10\right)=-57\\ 11,=10\cdot\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{4}{3}+21-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}+21=1+21=22\\ 12,=\dfrac{2^{10}}{2^{10}}-\dfrac{2^5\cdot3^3\cdot5^3}{2^3\cdot3^3\cdot2^2\cdot5^2}=5\)