K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

Mình chỉ gợi ý nhỏ , bạn cứ theo 3 bước này thì làm được thôi , như thế mới tiến bộ được , bạn nhé !

Có thể dùng tất cả các dụng cụ đó để đo :

Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước là V1

Bước 2 : Thả chìm vật rắn không thấm nước vào bình chia độ , đọc thể tích nước dâng lên là V2

Bước 3 : Thể tích vật rắn : Vv = V2 - V1

Bạn xem rồi cho mình ý kiến nhé !

Chúc bạn học tốt ! banhqua

26 tháng 11 2022

Đổ cốc nước vào bình chia độ, ghi nhớ vạch nước lúc đó. Lấy 1 chiếc đinh rồi thả vào bình chia độ, thì nước sẽ dâng lên, lấy thể tích nước lúc này trừ cho thể tích nước ban đầu thì sẽ có kết quả. Bạn hiểu chưa.

6 tháng 9 2016

Bài 1: a) Dùng bình chia độ.

b) Dùng bính chia độ có GHĐ > 500 ml. Sau đó chế 500 ml nước vào bình chia độ là được.

Bài 2: Lấy bát bỏ vào bình chia độ. Lấy nước chế vào (không để nước tràn ra bình chia độ) sau đó bỏ trứng vào. Nước tràn ra bao nhiêu thì thể tích của trứng bấy nhiêu.

29 tháng 11 2016

C6 của SGK phải không bạn?

 

15 tháng 12 2016

Hu hu có người nào giúp tớ không ?icon-chat icon-chat

15 tháng 12 2016

Bảng đơn vị đo thể tích là :

km3 ; hm3 ( ha ) ; dam3 ; m3 ; dm3 ; cm3 ; mm3

lưu ý : mỗi đơn vị đo thể tích đều cách nhau 1000 đơn vị.

 

Mình có 1 cách thế này :

- Đổ đầy bình chia độ.

- Vật rắn chìm hẳn vào trong nước rồi thả ra.

- Lấy vật rắn ra.

- Lấy thể tích nước ban đầu trừ đi lượng nước sau đó sẽ đc thể tích vật rắn

15 tháng 7 2016

B1 : cho vật rắn vào bình chia độ

B2 : Đổ nước đầy bình chia độ

B3 : Lấy vật rắn ra

B4 : Đo thể tích nước còn lại trong bình chia độ. Rồi lấy thể tích bình trừ đi thể tích đó.

Ta được thể tích vật rắn

 

C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa

1 tháng 9 2016

câu c

22 tháng 7 2016

đường kính: dùng 2 vỏ bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta được đường kính quả bóng bàn 

chu vi: dùng băng giấy cuốn vòng quanh quả bóng bàn, đánh dấu độ dài đã cuốn. dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn

22 tháng 7 2016
  • Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
  • Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

27 tháng 11 2016

Tương tự như quy trình xác định khối lượng riêng của đất cát trong các công trình xây dựng.
Bên xây dựng thì người ta lấy mẫu hiện trường và có thêm đo độ ẩm của mẫu.
Người ta lấy 1 dao vòng có thể tích xác định, đóng vào khu vực lấy mẫu (đã lèn chặc K=? đó rồi), đem cân và xác định độ ẩm.
Còn như câu hỏi của bạn, cho cát khô (lý tưởng) vào một cái gì đó có thể tích xác định là V và lèn chặc (có thể đến K=98). Sau đó đem cân lượng cát đó được khối lượng M. Lúc đó khối lượng riêng là gamma = M / V.
Cách này nếu đúng tuyệt đối khi nén chặc đến K=100, điều này là không thể. Do đó cách đo này là tương đối, độ chính xác của nó phụ thuộc vào độ ẩm và hệ số nén chặc K.

6 tháng 5 2016

Bước 1 : Nung nóng đồng lên đến 1083oC (nhiệt độ nóng chảy của đồng), lúc này đồng nóng chảy ra thành chất lỏng.

Bước 2 : Đổ đồng vào khuôn.

Bước 3 : Sau đó đợi đồng đông đặc, hạ nhiệt độ là hoàn thành việc đúc tượng đồng.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

B1: Đun nóng đồng để đồng chảy ra

B2: Cho đồng vào khuôn để tạo hình dáng phù hợp

B3: Để nguội

B4: Sau 1 thời gian, đồng sẽ đông đặc theo hình của khuôn

B5: Ta đã được 1 bức tượng đồng